MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>

Vì sao giá sữa ở Việt Nam cao nhất thế giới?

Từ năm 2007 đến nay giá sữa tăng liên tục, đặc biệt là sữa ngoại.

Đoàn kim tra liên ngành ca TP.HCM kho sát nhanh mt s ca hàng bán l “sa ngoi” trong ngày 25/6. Kết qu đã phn nào lý gii nguyên nhân vì sao giá sa bán l Vit Nam thuc loi cao nht thế gii.

 

T năm 2007 đến nay giá sa tăng liên tc, đặc bit là sa ngoi. Nghch lý đây là giá sa bt nguyên liu hin nay so vi cùng k năm 2007 gim 60% và gim gn 40% so vi thi đim cao nht ca năm 2008.

 

Giá thành mt, bán gp đôi

 

Đoàn đã kim tra các đơn v kinh doanh sa hp hiu Jilac các loi (Công ty Xut nhp khu sa Bình Minh), sa Dumex các loi (Công ty TNHH Thông Thnh và Công ty C phn Quc tế), sa bt hiu Meije (Công ty TNHH Hoa Tím) và sa Enfa A+ các loi (Công ty Mead Johnson Vit Nam và Công ty TNHH phân phi Tân Tiến).

 

Trong đó, Công ty Mead Johnson Vit Nam ch yếu nhp sa t Công ty Britol Myers Squibb Thái Lan Ltd vi các sn phm sa hp Enfa A+ các loi. Thông qua đơn v phân phi là Công ty TNHH Tân Tiến, sa Enfa A+ được đưa ra th trường bán l ti Vit Nam.

 

 Theo kết qu kim tra, Mead Johnson Vit Nam đã đề ngh Công ty Tân Tiến bán cho người tiêu dùng vi mc giá cao hơn 200% giá vn nhp. C th, sa Enfa pro A+ loi 400g có giá vn hàng bán chưa ti 64.000 đồng/hp được Mead Johnson Vit Nam bán cho Tân Tiến hơn 102.000 đồng/hp và đề ngh Tân Tiến bán ra th trường hơn 140.000 đồng/hp, cao hơn 220% so vi giá vn.

 

Mt mã hàng khác, Enfa Pro A+ loi 900g giá vn chưa đến khong 130.000 đồng/hp nhưng Mead Johnson Vit Nam “b” cho Tân Tiến hơn 207.000 đồng/hp và “buc” Tân Tiến bán cho người tiêu dùng hơn 286.000 đồng/hp, cao gn 220% so vi giá vn (xem thêm các mã hàng khác bng).

 

Chi phí qung bá “đội” giá sa

 

Kim tra Công ty TNHH Thông Thnh (đơn v phân phi sa Dumex t hàng nhp ca Công ty C phn Dinh dưỡng Vit Nam, VNC) cho thy chi phí hi tho khách hàng, chi phí tp hun tăng cao so vi quy định ca B Tài chính. Khi kinh doanh mt hàng sa Dumex các loi, Công ty Thông Thnh đã bán cho người tiêu dùng vi giá được VNC n định và hưởng chiết khu 12% trên doanh thu.

 

Theo đoàn kim tra, trong quý I/2009, chi phí vn chuyn lưu thông hàng hóa, chi phí tin lương, chi phí thuê văn phòng... ca đơn v phân phi Thông Thnh không tăng nhưng giá sáu loi sa Dulac Gold có mc tăng t 4,5-75%. Nguyên nhân ch yếu được đoàn xác định là do VNC thay đổi… mu mã nhãn hàng.

 

Kết qu kim tra Mead Johnson Vit Nam cũng cho thy, trong quý IV/2008, chi phí qung cáo khuyến mi... chiếm hơn 56% trong tng chi phí (trên 53,5/95 t đồng). Trong quý I/2009, chi phí này chiếm gn 33% trong tng chi phí (gn 29 t đồng/gn 88 t đồng).

 

Nhng nguyên nhân nêu trên đãđẩy” giá sa bán cho người tiêu dùng lên quá cao. Trong khi đó, theo đoàn kim tra, các doanh nghip bán l sa cho người tiêu dùng s được hưởng chiết khu hoa hng trên tng doanh thu nên chu nh hưởng chi phi v giá bán l sa ca các nhà phân phi.

 

Người tiêu dùng vn tiếp tc b “ct c

 

Khi biết được nhng thông tin này, bà Phan Th Thu Hương (19/15 Ghe, phường Tam Phú, qun Th Đức, TP.HCM) but ming: “Chúng tôi b các hãng sa “đánh la” trong mt thi gian dài”.

 

Bà Hương cho biết đã chn loi sa này cho hai đứa con bà trong giai đon chúng t 1-3 tui. “Chn Enfa A+ là vì tôi tin là nó cha nhng dưỡng cht tt cho s phát trin ca hai đứa con mình và gia đình tôi chp nhn b mt s tin tương xng vi cht lượng vi loi sa mà chúng tôi chn”.

 

Nhưng bà Hương cũng “thú tht” là đã biết nhãn hiu sa đó, “tin vào cht lượng tt” và chn mua là da trên các thông tin qung cáo. Thế nhưng, giá sa đến tay người tiêu dùng quá cao như thế là s bt hp lý mt cách quá đáng, mà các chương trình qung cáo đã “h tr đắc lc” cho các công ty kinh doanh sa làm giàu.

 

Bà Hương đề ngh, các cơ quan qun lý phi có chính sách, bin pháp c th để “tr” giá sa trên th trường v giá tr tht ca nó. Có như vy mi bo v được người tiêu dùng, bo v được các hãng sa ni địa và bo v được c nhng người chăn nuôi, to ngun nhiên liu cho vic sn xut sa.

 

Theo Ngh định 75/2008, sa là mt hàng nm trong danh mc hàng hoá, dch v thc hin bình n giá.

 

Thông tư hướng dn ca B Tài chính cũng quy định, nếu trong thi gian ti thiu 15 ngày liên tc, giá bán l sa tăng t 20% tr lên so vi giá th trường trước khi có biến động s b áp dng các bin pháp bình n giá và trên cơ s đó có th x pht hành chính và yêu cu bi thường cho người b thit hi.

 

Tuy nhiên, trên thc tế, các nhà nhp khu, phân phi sa đã d dàng không để xy ra tình trng biến động giá sa liên tc trong vòng 15 ngày và tăng 20% như quy định để ri b “tuýt còi”. Theo kết qu ca đoàn kim tra, dù giá sa cao ngt nhưng cũng phi ghi nhn là không có hin tượng các doanh nghip li dng biến động giá trên th trường để găm hàng hay tăng giá bt hp lý.

 

Ngoài ra, Ngh định 164/2004 v x pht vi phm hành chính trong lĩnh vc giá cho phép pht cnh cáo, pht tin, thu phn chênh lch giá tăng bt hp lý hoc thm chí đề ngh thu hi giy chng nhn đăng ký kinh doanh. Nhưng tiếc là quy định này ch là… nguyên tc và không có điu khon c th nào để ly làm căn c x pht vic bán sa vi giá cao ngt ngưởng như trên.
 

 

Theo Như Minh

Vietnamnet

ngocdiep

Trở lên trên