3 đặc điểm ở ngón tay giữa giúp bạn nhận biết gan đang có vấn đề
Nếu bạn không có 3 đặc điểm dưới đây ở ngón tay giữa thì xin chúc mừng vì gan của bạn hoàn toàn khỏe mạnh nhé!
- 28-11-2021Giám đốc 38 tuổi suy sụp khi bỗng phát hiện ung thư gan giai đoạn cuối: Cơ thể đã có những cảnh báo nhưng không để tâm, để rồi hối hận muộn màng
- 28-11-2021Cả nhà đối mặt nguy cơ ung thư gan, nhiễm độc đáng sợ do một kiểu rửa bát đũa, gia đình nào đang "chuộng" hãy dừng lại ngay
- 27-11-2021Cô giáo 29 tuổi bị ung thư gan do thường xuyên ăn loại cháo có nguyên liệu được WHO cảnh báo nên vứt bỏ ngay
1. Ngón tay giữa dày và mỏng hơn
Thường thì các ngón tay trên một bàn tay sẽ có độ dày đồng đều, nhưng nếu ngón giữa của bạn đột nhiên dày và mỏng hơn thì điều này cho thấy chức năng gan đang bị suy giảm. Bởi tay và chân đều thuộc các dây thần kinh tận cùng nên nếu chức năng gan có vấn đề thì nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu.
Lúc này, ngón tay giữa sẽ kém phát triển và từ đó dễ xuất hiện những triệu chứng bất thường kể trên.
2. Ngón tay giữa có nốt ban đỏ
Người mắc bệnh về gan thường gặp phải tình trạng nổi ban đỏ trên người và các ngón tay nếu xuất hiện dấu hiệu này cũng ngầm cho thấy chức năng gan đang bị tổn thương. Biểu hiện quan trọng mà bạn nên để ý chính là các nốt ban đỏ xuất hiện ở ngón tay giữa.
Trên thực tế, khi các nốt ban này xuất hiện trên ngón tay thì nó ngầm cho thấy tình trạng suy giảm chức năng ở cơ quan này. Chức năng gan bị suy giảm, độc tố và rác thải không thể đào thải ra ngoài nên ngón tay sẽ dễ xuất hiện ban đỏ nổi bật.
3. Móng tay ngón giữa có chấm trắng
Móng tay của người khỏe mạnh trông sẽ hồng hào, sáng bóng và mịn màng hơn. Nhưng nếu bạn phát hiện thấy móng tay ở ngón giữa có chấm trắng thì điều này cho thấy chức năng gan đang bị suy giảm, từ đó dẫn đến tình trạng máu lưu thông không ổn định nên khiến móng tay chuyển sang màu trắng.
Nếu móng tay giữa bị trắng thành mảng lớn có nghĩa là chức năng gan đang bị tổn thương nghiêm trọng và bạn nên nhanh chóng tới bệnh viện để kiểm tra sức khỏe gan kịp thời, tránh làm ảnh hưởng tới việc điều trị.
Nguồn: Sohu
Pháp luật và bạn đọc