Sự kiện:
TPP-Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
-
Với chuyên đề về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa được công bố sáng 2/12, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng Việt Nam có một số lợi thế so sánh, mà không nước nào có.
-
“Có công thức không nhất thiết phải 12 quốc gia phải thông qua hiệp định và trong TPP có đề cập nếu tổng GDP các nước còn lại vượt qua một ngưỡng nhất định thì TPP vẫn được thông qua".
-
Ngoài Philippines, một số quốc gia, vùng lãnh thổ khác cũng ngỏ ý muốn tham gia như Colombia, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc và Indonesia.
-
Những thỏa thuận liên quan đến mở cửa thị trường cho các sản phẩm sữa và đường, các quy định về xuất xứ của xe hơi, chế tạo thuốc sinh học…. không đạt được sự thống nhất đã khiến cho vòng đàm phán Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) khó có thể được thông qua trước bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.
-
Có lý do để hy vọng hàng dệt may Việt Nam sớm ngập tràn thị trường Mỹ khi thuế giảm từ 32% xuống 0%...
-
"Hiệp định TPP sẽ rất có lợi đối với Việt Nam. Việt Nam là quốc gia có nguồn lao động chi phí rẻ dồi dào và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong hai thập kỷ tới" - Báo cáo của HSBC nhận định.
-
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành lo ngại DN tư nhân, đặc biệt là DN nhỏ và vừa sẽ đuối sức khi chịu tác động kép, vừa chịu áp lực cạnh tranh với DN nước ngoài, vừa phải “cõng” trên vai nhiều loại thuế phí.
-
Về mặt chính sách, Việt Nam cũng đang quyết tâm đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu, cổ phần hóa các DNNN, qua đó giảm dần số lượng DNNN cũng như tỷ trọng của nhóm DNNN trong nền kinh tế.
-
Đây là một chủ đề trong cuộc Tọa đàm “Tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với thu ngân sách nhà nước” tổ chức tại Hà Nội ngày 19/6.
-
Cho đến nay không có thông tin cụ thể nào về các yêu cầu của đối tác đối với Việt Nam trong việc mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam trừ một số ít các trường hợp suy đoán là có yêu cầu (ví dụ mở cửa thị trường sữa, thịt bò cho Úc, đường, thịt lợn, ô tô cho Hoa Kỳ…).