Sự kiện:
Biểu tình dâng cao ở Thái Lan
-
Một số khách hàng được cho là đã rút tiền của họ khỏi GSB do không muốn ngân hàng này dùng chúng để giúp chính phủ cung cấp tài chính cho chương trình trợ cấp trợ cấp giá gạo gây tranh cãi.
-
Khoảng 10.000 người biểu tình chống đối đã bao vây tòa nhà chính phủ Thái Lan hôm 17-2 để ngăn cản Thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra quay lại làm việc.
-
Trung tâm Duy trì hòa bình và trật tự Thái Lan (CMPO) cho biết sẽ tăng tốc lấy lại 5 địa điểm đang bị những người biểu tình thuộc Ủy ban Cải cách dân chủ nhân dân (PDRC) chiếm giữ ở thủ đô Bangkok.
-
Thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra có thể quay lại làm việc tại tòa nhà chính phủ Thái Lan vào ngày 19-2, theo sau chiến dịch tái chiếm Bangkok của cảnh sát.
-
Trước đó, chính phủ và lực lượng cảnh sát đã cố gắng thương thuyết với người biểu tình để dành lại những khu vực này nhưng không thành công.
-
Một số ngân hàng thương mại Thái Lan bày tỏ mong muốn cung cấp các khoản vay cho chính phủ lâm thời để trả tiền cho nông dân.
-
Đoàn biểu tình tuyên bố nếu chính phủ không giải quyết yêu cầu của họ trong 2 tuần thì nông dân từ các tỉnh sẽ tấn công các kho gạo và kéo về Bangkok để bao vây sân bay.
-
Ngày 10.2, hàng trăm nông dân tập trung trước Bộ Tư pháp Thái Lan đòi chính phủ trả tiền thu mua gạo theo chương trình trợ giá cho nông dân.
-
Phía Bắc và Đông Bắc của Thái Lan (có khoảng gần một nửa các tỉnh của Thái Lan) là “căn cứ” của phe áo đỏ - những người ủng hộ cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra.
-
Đợt bỏ phiếu mới sẽ được tổ chức tại 7 tỉnh gồm Rayong, Yala, Narathiwat, Pattani, Satun, Phetchaburi và Prachuap - nơi các địa điểm bỏ phiếu bị người biểu tình phong tỏa hôm 2/2.