Sự kiện:
Phúc thẩm vụ Huyền Như
-
Ngày 22/2, Viện KSND Tối cao ra cáo trạng truy tố bị can Huỳnh Thị Bảo Ngọc (SN 1972), nguyên Phó phòng Quản lý quỹ Ngân hàng Á Châu (ACB) về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
-
Ông Toshiyuki Iwasaki, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Nohara, nhấn mạnh dù đồng yen mất giá nhưng kinh tế Nhật vẫn đang tăng trưởng ổn định, không ảnh hưởng đến việc làm của lao động Việt Nam
-
Đồng ý với quan điểm của VKS là Vietinbank phải có trách nhiệm bồi thường cho 5 công ty Hưng Yên, ORS, SBBS, Bảo hiểm Toàn Cầu, An Lộc 1.085 tỷ đồng, nhưng HĐXX phúc thẩm không thể sửa bản án sơ thẩm để xử buộc Vietinbank đền bù ngay. Vietinbank có quyền kháng cáo.
-
Số tiền tòa yêu cầu Huyền Như phải bồi thường cho các bên liên quan lên đến 1.335 tỷ đồng; Huyền Như và các bị cáo liên đới phải bồi thường cho các bên là 1.558 tỷ đồng.
-
Bị cáo phải nộp nhiều nhất là Nguyễn Thị Lành với hơn 9.028 tỷ đồng.
-
Tòa cũng buộc bị cáo Nguyễn Thị Lành nộp hơn 9.000 tỷ đồng; bị cáo Nguyễn Thiên Lý nộp hơn 1.200 tỷ đồng; bị cáo Huyền Như bồi thường gần 2.900 tỷ đồng thời khởi tố bổ sung thêm 11 đối tượng.
-
Theo dự kiến hôm nay 07/1/2015, phiên tòa phúc thẩm xét xử siêu lừa Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng phạm lừa đảo, chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng sẽ tuyên án.
-
Sáng ngày 30/12/2014, phiên tòa phúc thẩm xét xử Huỳnh Thị Huyền Như cùng các đồng phạm tiếp tục làm việc, với đa số thời lượng là phần đối đáp của các luật sư bảo vệ quyền lợi của Vietinbank với các ý kiến của Viện kiểm soát và luận cứ của luật sư bảo vệ quyền lợi của 5 công ty và 2 ngân hàng.
-
Tranh luận với các luật sư, đại diện VKSND vẫn giữ nguyên quan điểm yêu cầu điều tra Huỳnh Thị Huyền Như tội “Tham ô tài sản”
-
Theo Viện Kiểm sát, hai đơn vị này đã làm trái luật: "Vì lợi nhuận cục bộ mà các ngân hàng này đã vi phạm pháp luật dẫn tới việc Huyền Như chiếm đoạt tiền".