Sự kiện:
Nghị định số 15/2015/NĐ về PPP
-
Bộ Giao thông vận tải đang triển khai chỉ đạo 50 dự án BOT với tổng mức đầu tư khoảng 160.000 tỷ đồng. Dự kiến quý II năm nay sẽ khởi công 8 dự án, với tổng mức đầu tư 22.000 tỷ đồng.
-
Bộ trưởng Đinh La Thăng yêu cầu các ban QLDA và cơ quan, đơn vị liên quan phải coi việc thực hiện đầu tư các dự án bằng hình thức đối tác công tư (PPP) là việc sống còn của ngành GTVT.
-
Hình thức đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đang ngày càng được quan tâm khi gần đây hàng loạt các dự án về hạ tầng giao thông, cảng biển… thu hút được các nhà đầu tư tư nhân với vốn đầu tư lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
-
Theo ông Hoàng Mạnh Phương – Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc nhà nước nhượng quyền khai thác, quản lý công trình, dịch vụ công cho nhà đầu tư tư nhân sẽ phải dựa trên cơ sở những điều kiện kiểm soát hết sức chặt chẽ. Do vậy, không cần lo lắng độc quyền nhà nước chuyển sang độc quyền tư nhân.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.
-
Việc ban hành một nghị định riêng về PPP tạo ra một khuôn khổ pháp lý đầy đủ hơn cho chương trình PPP mà Chính phủ đặt ra.
-
Tùy thuộc vào từng dự án mà nguồn tài chính cung cấp cho việc thực hiện dự án có thể rất đa dạng, với quy mô và độ phức tạp khác nhau, và lôi kéo sự tham gia của nhiều chủ thể và nhiều bên hữu quan.
-
Chính phủ cũng yêu cầu Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, NHNN nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bổ sung vốn đối ứng cho dự án ODA, báo cáo Thủ tướng trong tháng 3/2015.
-
Lời giải tất yếu cho tình trạng thiếu hụt nguồn lực tài chính và năng lực hoạt động của khu vực nhà nước trong các lĩnh vực độc quyền là tư nhân hóa, một phần hoặc toàn bộ, các cơ sở hạ tầng và dịch vụ công.
-
Nhiều dự án BOT giao thông đã bắt đầu khởi động như Trung Lương -Mỹ Thuận, Bắc Giang -Lạng Sơn, cầu Mỹ Thuận 2,...