Sự kiện:
Ngành mía đường Việt Nam
-
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
-
"Chúng ta phải xóa bỏ bảo hộ ngành mía đường. Hiện nay có mấy trăm nhà máy đường mà 90 triệu dân vẫn phải ăn đường với giá cao", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh.
-
Dù được bảo hộ nhưng ngành mía đường của Việt Nam vẫn phập phù tồn tại ngay trước lộ trình mở cửa hoàn toàn đã cận kề.
-
Thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018, thuế suất trong hạn ngạch của mặt hàng đường như sau: đường củ cải thuế suất 5% từ 2015-2017, 0% vào 2018; các mặt hàng còn lại thuộc nhóm 1701 thuế suất 5% cho cả giai đoạn 2015-2018.
-
Hiệp hội Mía đường cho biết không hề phản đối việc nhập đường, mà chỉ yêu cầu nhập như thế nào để không làm trái với các quy định hiện hành nhằm lợi dụng của nhóm lợi ích.
-
Theo Hiệp hội Mía đường, có nhiều nguyên nhân khiến giá đường Việt Nam cao hơn các nước, nhưng chủ yếu ở khâu nguyên liệu...
-
Đó là ý kiến của ông Nguyễn Hải - Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường Việt Nam trước đề xuất của Bộ Công Thương cho phép nhập 50.000 tấn đường vào Việt Nam với thuế suất 0%.
-
Mặc dù niên vụ mía 2014-2015 mới bắt đầu, song người trồng mía ở TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) chẳng hăng hái với việc thu hoạch.
-
Sự bảo hộ của Nhà nước với ngành mía đường sắp hết “hiệu lực” khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành và thời điểm Việt Nam đưa thuế nhập khẩu mặt hàng đường từ các nước ASEAN xuống mức 0% chỉ còn chưa đầy 3 năm (2018). Đã đến lúc DN mía đường phải nhìn rõ điểm yếu của mình và tìm hướng khắc phục, chấp nhận cạnh tranh để tồn tại hay sẽ bị đào thải.
-
Đây không phải lần đầu tiên Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú đưa ra những nhận định thẳng thắn về ngành mía đường. Và cũng không phải lần đầu tiên Hiệp hội “phản pháo” lại ý kiến của Thứ trưởng.