Sự kiện:
Trào lưu tăng vốn của doanh nghiệp
-
Ông Võ Phương Lâm, phó Giám đốc của Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn - đối tác của KSA trong DA mỏ Titan - Zircon tại Bình Thuận đã trở thành thành viên HĐQT nhiệm kỳ này.
-
Nhiều NĐT đã nhìn việc tăng vốn của doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu với suy nghĩ “in giấy lấy tiền”. Nhưng rõ ràng rất nhiều DN đã sử dụng hiệu quả số vốn huy động từ TTCK, mang lại trái ngọt cho cổ đông cũng như củng cố năng lực của doanh nghiệp trong dài hạn.
-
Năm 2015, DAG đặt kế hoạch kinh doanh với các chỉ tiêu doanh thu 1.139 tỷ đồng, LNST 36,4 tỷ đồng.
-
Trong khi không ít cổ đông cũng như nhà quản lý đang lo lắng, hoài nghi với tốc độ tăng vốn theo cấp số nhân của một số doanh nghiệp, thì ở các doanh nghiệp này, cổ đông lại băn khoăn cái điều ngược lại: Tại sao không tăng vốn?
-
Năm 2015, Viglacera đặt kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 2645 tỷ đồng lên 3070 tỷ đồng theo phương án phát hành riêng lẻ, giảm tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước từ 91,48% xuống còn 75%.
-
Kỳ vọng hơi thái quá vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có lẽ, đó là mấu chốt của những phương án tăng vốn gấp đôi, gấp ba, thậm chí, gấp 5,6 lần hiện tại. Dường như, doanh nghiệp đang “điên” với cơn sốt vốn.
-
Sơn Hà dự kiến phát hành 18 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu (tỷ lệ 100:49) với giá phát hành 10.000 đồng/cp và phát hành 500.000 trái phiếu chuyển đổi với mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu theo hình thức chuyển đổi riêng lẻ. Tỷ lệ chuyển đổi trái phiếu là 1:10.
-
Theo kế hoạch đã được thông qua tại ĐHCĐ thường niên 2014, HĐQT BVH được giao nhiệm vụ phát hành thêm từ 40 đến 61,5 triệu cổ phần cho đối tác chiến lược trước 31/3/2015. Kế hoạch này tiếp tục được "gia hạn" đến tháng 6 - tháng 8 năm nay.
-
Việc xóa lỗ lũy kế có vai trò rất quan trọng đối với BVSC - giúp công ty có thể chia cổ tức cho cổ đông và phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ.
-
Năm 2015, PVI đặt kế hoạch tổng doanh thu 8.426,8 tỷ đồng – tăng 5% so với năm 2014. Lợi nhuận sau thuế kế hoạch là 298,5 tỷ - tăng 21,3%. Tỷ lệ cổ tức dự kiến 9%.