Sự kiện:
Dịch tả lợn châu Phi
-
Ở dịch tả heo Châu Phi thứ 2 được phát hiện tại trung tâm xã Kiến Tường. Hiện ngành chăn nuôi đang khẩn trương dập dịch để tránh lây lan ở vùng lân cận
-
Các địa phương huy động thêm tối đa 70% Quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh để hỗ trợ thiệt hại do dịch tả lợn Châu Phi.
-
Nếu dịch bệnh còn kéo dài, nguy cơ hiệu ứng domino sẽ gây phá sản hệ thống chăn nuôi...
-
Long An là tỉnh thứ 56 của cả nước xuất hiện dịch tả heo Châu Phi và là tỉnh thứ 12/13 của Miền Tây Nam Bộ phát hiện có dịch này trên đàn heo.
-
Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 22.489 hộ thuộc 24 quận, huyện, thị xã, với tổng số lợn bị mắc bệnh gần 375.000 con.
-
Một ổ dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
-
Với việc TPHCM phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đầu tiên vào ngày 10/6, cả nước đã có 55 tỉnh, thành phố xuất hiện dịch bệnh này và số lợn mắc bệnh buộc phải tiêu hủy là hơn 2,3 triệu con.
-
Một giải pháp được xem là hữu hiệu đối phó với dịch tả lợn châu Phi là thu mua, giết mổ và cấp đông, nhằm ổn định cung cầu thịt lợn trên thị trường.
-
Chiều 11/6, Sở NN&PTNT TPHCM cho biết, kết quả xét nghiệm của Chi cục Thú y vùng 6 cho thấy, mẫu bệnh phẩm tại hộ của bà Lê Thị Ngọc Cẩm (phường Phú Hữu, Quận 9) dương tính với dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
-
Các địa phương ở vùng Đồng bằng sông Hồng là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất cả nước về dịch tả lợn châu Phi khi 30% tổng đàn lợn bị tiêu huỷ (trong khi bình quân tiêu huỷ lợn dịch của cả nước là 7%), đang cần ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí khẩn cấp trong bối cảnh ngân sách địa phương khó khăn.