Sự kiện:
Sức khỏe ngân hàng Việt
-
Tổng lợi nhuận các ngân hàng tăng mạnh trong quý đầu năm 2022, nhưng liên tục giảm dần về cuối năm trong bối cảnh biến động chi phí vốn, căng thẳng thanh khoản tại một số thời điểm và nợ xấu tăng cao.
-
So với vùng đáy giá tháng 11/2022, vốn hóa thị trường Vietcombank đã tăng thêm 160.900 tỷ đồng (~6,8 tỷ USD), đạt 454.321 tỷ đồng.
-
Theo các chuyên gia, khó khăn trên thị trường vốn là thách thức lớn với nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
-
Tiên phong trong việc xây dựng Khung quản lý rủi ro ESG ("Khung") toàn diện và thực hiện đánh giá độc lập Khung này với bên thứ hai, VPBank kỳ vọng sẽ là đơn vị dẫn đầu, thúc đẩy việc triển khai và nâng cao công tác quản lý rủi ro ESG trong lĩnh vực tài chính trong nước, từ đó đóng góp tích cực vào kế hoạch hoàn thành
-
FED mới đây đã tiếp tục tăng lãi suất. Điều này sẽ ảnh hưởng thế nào tới thị trường trong nước? Chính sách tiền tệ sẽ theo hướng thắt chặt hay nới lỏng?
-
Trong tuần qua, hầu hết ngân hàng cũng đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2022 với nhiều con số đáng chú ý về lợi nhuận và tỷ lệ CASA.
-
Ngân hàng Nhà nước sẽ tổ chức cuộc họp với một số tổ chức tín dụng để nghe báo cáo về tình hình cho vay bất động sản.
-
So với đầu năm 2022, hiện 5 ngân hàng đứng đầu về tỷ lệ CASA vẫn là MB, Techcombank, Vietcombank, MSB, ACB. Tuy nhiên, thứ hạng có sự xáo trộn mạnh.
-
Danh sách các ngân hàng có tiền gửi khách hàng trên 100 nghìn tỷ đã có thêm 2 cái tên mới. BIDV, Vietcombank, VietinBank dù vẫn đứng ngôi đầu bảng về huy động, song tỷ trọng đóng góp lại giảm.
-
Mặc dù 3 ông lớn BIDV, VietinBank và Vietcombank có khối lượng cho vay khách hàng lớn nhất, song đây lại không phải các nhà băng ghi nhận chỉ số này tăng trưởng nhanh nhất.