MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>

Người di cư không biết đi đâu trong giá lạnh châu Âu

20-10-2015 - 16:05 PM | Tài chính quốc tế

Trong số những người di cư đang mắc kẹt trong lạnh giá ở châu Âu, có nhiều trẻ em...

Một đoàn người di cư đi trên lãnh thổ Croatia sau khi vượt qua biên giới từ Serbia ngày 19/10. Hôm thứ Sáu tuần trước, Hungary tuyên bố đóng cửa biên giới phía Nam và hôm qua, Slovenia tung quy định chỉ cho phép 2.500 người di cư đi qua nước này mỗi ngày - Ảnh: Reuters.

Các biện pháp mà Hungary và Slovenia đưa ra khiến hàng nghìn người di cư bị mắc kẹt tại các khu vực biên giới ở Balkan, trong thời tiết giá lạnh và có mưa.</p></div><div></div></div><p> </p><p>Slovenia cho biết đã có 5.000 người di cư tìm cách vượt qua biên giới nước này trong ngày 19/10 sau khi đi qua <span id=Croatia

 

Các biện pháp mà Hungary và Slovenia đưa ra khiến hàng nghìn người di cư bị mắc kẹt tại các khu vực biên giới ở Balkan, trong thời tiết giá lạnh và có mưa.

Slovenia cho biết đã có 5.000 người di cư tìm cách vượt qua biên giới nước này trong ngày 19/10 sau khi đi qua Croatia, nhưng chỉ có 2.500 người được phép đi qua.

Trong ảnh, người di cư tới Babska, Croatia, sau khi đi qua biên giới giữa nước này với Serbia ngày 19/10 - Ảnh: Reuters.

Một phụ nữ di cư mang theo con nhỏ ngồi trước một nhà vệ sinh di động tại khu trại di cư ở Opatovac, Croatia ngày 19/10 - Ảnh: Reuters.

Những đứa trẻ di cư nhìn ra bên ngoài từ một căn lều trong khu trại di cư ở Opatovac, Croatia ngày 19/10.</p></div><div></div></div><p> </p><p>Nỗ lực của Slovenia và Hungary nhằm ngăn dòng người di cư đã dẫn tới hiệu ứng domino ở các nước vùng Balkan. Croatia bắt đầu cản trở những người di cư mới đến, trong khi Serbia nói có thể sẽ áp dụng cách làm tương tự ở biên giới với Macedonia. Chỉ riêng trong ngày đầu tuần, có tới 6.000 người di cư vào Serbia - Ảnh Reuters.

 

Những đứa trẻ di cư nhìn ra bên ngoài từ một căn lều trong khu trại di cư ở Opatovac, Croatia ngày 19/10.

Nỗ lực của Slovenia và Hungary nhằm ngăn dòng người di cư đã dẫn tới hiệu ứng domino ở các nước vùng Balkan. Croatia bắt đầu cản trở những người di cư mới đến, trong khi Serbia nói có thể sẽ áp dụng cách làm tương tự ở biên giới với Macedonia. Chỉ riêng trong ngày đầu tuần, có tới 6.000 người di cư vào Serbia - Ảnh Reuters.

Một đoàn người di cư di chuyển ở Babska, Croatia, gần biên giới với Serbia ngày 19/10. Theo Cao ủy Liên hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR), hiện có 10.000 người tị nạn đang bị kẹt ở Serbia, và một lượng lớn nữa đang đổ tới nước này - Ảnh: Reuters.</p></div><div></div></div><p> </p><p>

 

Một đoàn người di cư di chuyển ở Babska, Croatia, gần biên giới với Serbia ngày 19/10. Theo Cao ủy Liên hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR), hiện có 10.000 người tị nạn đang bị kẹt ở Serbia, và một lượng lớn nữa đang đổ tới nước này - Ảnh: Reuters.

Trong số những người di cư đang mắc kẹt trong lạnh giá ở châu Âu, có nhiều trẻ em.</p></div><div></div></div><p> </p><p>Châu Âu đang chia rẽ sâu sắc về cách thức giải quyết cuộc khủng hoảng di cư. Chính phủ cánh tả của Hungary nói người di cư chủ yếu theo đạo Hồi có thể tạo ra nguy cơ đối với sự thịnh vượng và an ninh của châu Âu, cũng như các “giá trị Thiên chúa giáo”. Hungary đã đóng cửa biên giới với Serbia và Croatia bằng một hàng rào thép và quy định mới từ chối quyền tìm kiếm sự bảo vệ của người di cư - Ảnh: Reuters.

 

Trong số những người di cư đang mắc kẹt trong lạnh giá ở châu Âu, có nhiều trẻ em.

Châu Âu đang chia rẽ sâu sắc về cách thức giải quyết cuộc khủng hoảng di cư. Chính phủ cánh tả của Hungary nói người di cư chủ yếu theo đạo Hồi có thể tạo ra nguy cơ đối với sự thịnh vượng và an ninh của châu Âu, cũng như các “giá trị Thiên chúa giáo”. Hungary đã đóng cửa biên giới với Serbia và Croatia bằng một hàng rào thép và quy định mới từ chối quyền tìm kiếm sự bảo vệ của người di cư - Ảnh: Reuters.

Liên minh Châu Âu (EU) đã nhất trí về một kế hoạch phân bổ 120.000 người di cư vào các quốc gia thành viên trong khối. Tuy nhiên, đây chỉ là một phần nhỏ trong số 700.000 người di cư được dự báo sẽ tới châu Âu trong năm nay từ Trung Đông, Bắc Phi, và châu Á - Ảnh: Reuters.

Châu Âu hiện cũng đang thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia cửa ngõ trên tuyến đường di cư, giúp ngăn dòng người di cư - Ảnh: Reuters.

Một đoàn người di cư đang tìm cách vượt qua biên giới để sang Croatia từ làng Berkasovo của Serbia ngày 19/10 - Ảnh: Reuters.

Người di cư xếp hàng chờ đợi ở Trnovec, Croatia, mong được vượt qua biên giới để sang Slovenia ngày 19/10 - Ảnh: Reuters.

Đám đông người di cư đang chờ vượt qua biên giới để sang Croatia từ lang Berkasovo của Seriba ngày 19/10 - Ảnh: Reuters.

 

Quan hệ giữa các nước Nam Tư cũ đang xấu đi do không có sự phối hợp nhịp nhàng để xử lý khủng hoảng di cư.</p></div><div></div></div><p> </p><p>“Hôm qua, phía <span id=Croatia

 

Quan hệ giữa các nước Nam Tư cũ đang xấu đi do không có sự phối hợp nhịp nhàng để xử lý khủng hoảng di cư.

“Hôm qua, phía Croatia không còn nhận điện thoại của chúng tôi nữa, nên chúng tôi không biết sẽ có bao nhiêu người di cư nữa sẽ tới. Điều này khiến công việc của chúng tôi trở nên thật khó khăn”, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Slovenia Vesna Gyorkos Znidar nói.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Croatia Ranko Ostojic thì nói: “Lúc đầu Slovenia nói họ có thể tiếp nhận 8.000 người di cư mỗi ngày, sau đó thì chỉ 5.000, rồi thì 2.500, và giờ thì không tiếp nhận. Như vậy, họ đang đổ toàn bộ gánh nặng lên ” - Ảnh: Reuters.

Cảnh sát Slovenia nỗ lực ngăn dòng người di cư tìm cách vượt qua hàng rào ở biên giới giữa nước này với ngày 19/10 - Ảnh: Reuters.

 

Theo An Huy

VnEconomy

Trở lên trên