MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>

Cước phí làm suy yếu nền kinh tế

Hạ tầng đường bộ được kêu gọi đầu tư BOT khắp nơi, QL được mở rộng, nâng cấp, nhưng chi phí vận tải lại gia tăng mạnh, đe dọa làm suy yếu nền kinh tế. DN vận tải khắp nơi than trời..

Phí đóng cho các trạm BOT làm tăng chi phí vận tải

Kết quả nghiên cứu chiến lược phát triển GTVT VN (do JICA thực hiện năm 2010), chi phí vận tải đường bộ chiếm 56% trong chuỗi logistic ở VN, và chiếm khoảng 11,8% tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP). Nhưng đến năm 2013, (từ nghiên cứu của WB) thì chi phí vận tải đường bộ chiếm đến 80% trong chuỗi logistic, chiếm khoảng 20,7% so với GDP.

Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa đường bộ TP.Đà Nẵng - ông Tô Văn Hiệp cho rằng, chi phí vận tải đường bộ trong chuỗi logictic ở các nước phát triển chỉ chiếm 5-7%, còn ở VN thì 20-25% so GDP. Đây là mức chi phí quá cao, nhất là khi vận tải hàng hóa đường bộ chiếm đến 80% logictic.

Theo ông Hiệp, việc các dự án BOT dựng các trạm thu phí dày đặc trên QL hiện là mối quan tâm đặc biệt của các DN vận tải. Nhà nước đã thu phí bảo trì đường bộ, nhưng DN vẫn phải đóng phí BOT trên hầu khắp các tuyến đường của quốc gia, rõ ràng là bị thu 2 lần phí. Nhiều đoạn QL, lẽ ra việc sửa chữa, nâng cấp thì Nhà nước phải chi ngân sách, nhưng không hiểu sao lại phân bổ cho các nhà đầu tư tham gia với hình thức BOT ở khắp nơi. DN vận tải, người dân không còn sự lựa chọn nào khác, việc đóng phí khi ra đường gần như bị bắt buộc.

Hiện Đà Nẵng có trên 200 DN kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ với hàng ngàn đầu xe, chúng tôi đã nhiều lần kiến nghị về những bất cập này, song chưa có kết quả. Đề nghị Bộ GTVT, Nhà nước cần tính toán vì chi phí vận tải liên quan đến sự sống còn của nền kinh tế - ông Hiệp nói.

Còn ông Bùi Danh Liên - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP. Hà Nội, khi thu phí bảo trì đường bộ, đại diện Bộ GTVT khẳng định, sẽ loại bỏ hết các trạm thu phí trên các QL. Nhưng sau khi bỏ các trạm thu phí (làm từ ngân sách) đi thì lại mọc lên hàng loạt các trạm BOT, thu phí tiếp, điều này rõ ràng là “phí chồng lên phí”.

Các DN vận tải luôn ủng hộ việc đầu tư, nâng cấp đường giao thông, để lưu thông nhanh, an toàn hơn, giảm được chi phí nhiên liệu... nhưng cần phải minh bạch các khoản thu, chi để nâng cấp, bảo trì cầu đường.

Chi phí đầu tư BOT  cần minh bạch

Ông Đoàn Đức Lập - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai - cho biết, QL14 từ Gia Lai đến TPHCM dài 550km có 10 trạm thu phí, tính ra chỉ

50km/trạm là trái quy định của Thủ tướng Chính phủ. Đã có quỹ bảo trì đường bộ, thêm phí qua trạm, phí chồng phí thì rất khó khăn”. Làm việc với Bộ GTVT trước đó, Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai cũng kiến nghị không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14 qua Tây Nguyên, nhưng không có kết quả.

Theo ông Trần Đức Thanh - Phó Vụ trưởng Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: “Ngay từ lúc tham gia khảo sát, chúng tôi đã nêu quan điểm là không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14. Bởi ngoài mức thu cao, các trạm dày đặc thì cần xét đến mặt bằng kinh tế - xã hội của Tây Nguyên kém phát triển hơn các vùng miền khác, bố trí quá nhiều trạm thu phí là không phù hợp. Bộ GTVT có nghe, nhưng sau đó họ vẫn cho làm đến 4 dự án BOT”.

Ông Lương Hoàng Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Vận tải hàng hóa TPHCM khẳng định, phí giao thông quá đắt đỏ, DN kém cạnh tranh. Bất cập trong thu phí, phân bổ trạm thu phí giao thông đã quá rõ, ai cũng thấy từ bao lâu nay, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài. Thậm chí, có nhà đầu tư than phiền chi phí vận chuyển hàng từ Bình Dương đi Vũng Tàu bằng chi phí từ Vũng Tàu sang… Singapore. Vì quá nhiều trạm thu phí trên đường vận chuyển. Có chuyên gia ví von: Ở VN đang có một ngành công nghiệp “thu phí giao thông” rất… ăn nên làm ra.

Tuy nhiên, nghịch lý là cái sự “ăn nên làm ra” này đang ảnh hưởng xấu tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế của đất nước. Có dự án BOT, đường dang dở, chưa làm xong, gây bao khốn khổ cho người và xe lưu thông, nhưng chủ đầu tư vẫn gác barie thu phí vô tội vạ. Những chi phí giao thông quá đắt đỏ như vậy, dẫn tới hệ lụy là nhiều DN đã bị… thui chột tính cạnh tranh trên thương trường. Đã tới lúc Chính phủ và Bộ GTVT phải rà soát, điều chỉnh và sắp xếp lại toàn bộ các dự án đường BOT, trạm thu phí giao thông và các mức thu phí để giảm tải về chi phí cho các DN.

Phí đóng cho các trạm BOT làm tăng chi phí vận tảiKết quả nghiên cứu chiến lược phát triển GTVT VN (do JICA thực hiện năm 2010), chi phí vận tải đường bộ chiếm 56% trong chuỗi logistic ở VN, và chiếm khoảng 11,8% tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP). Nhưng đến năm 2013, (từ nghiên cứu của WB) thì chi phí vận tải đường bộ chiếm đến 80% trong chuỗi logistic, chiếm khoảng 20,7% so với GDP.Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa đường bộ TP.Đà Nẵng - ông Tô Văn Hiệp cho rằng, chi phí vận tải đường bộ trong chuỗi logictic ở các nước phát triển chỉ chiếm 5-7%, còn ở VN thì 20-25% so GDP. Đây là mức chi phí quá cao, nhất là khi vận tải hàng hóa đường bộ chiếm đến 80% logictic.Theo ông Hiệp, việc các dự án BOT dựng các trạm thu phí dày đặc trên QL hiện là mối quan tâm đặc biệt của các DN vận tải. Nhà nước đã thu phí bảo trì đường bộ, nhưng DN vẫn phải đóng phí BOT trên hầu khắp các tuyến đường của quốc gia, rõ ràng là bị thu 2 lần phí. Nhiều đoạn QL, lẽ ra việc sửa chữa, nâng cấp thì Nhà nước phải chi ngân sách, nhưng không hiểu sao lại phân bổ cho các nhà đầu tư tham gia với hình thức BOT ở khắp nơi. DN vận tải, người dân không còn sự lựa chọn nào khác, việc đóng phí khi ra đường gần như bị bắt buộc.Hiện Đà Nẵng có trên 200 DN kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ với hàng ngàn đầu xe, chúng tôi đã nhiều lần kiến nghị về những bất cập này, song chưa có kết quả. Đề nghị Bộ GTVT, Nhà nước cần tính toán vì chi phí vận tải liên quan đến sự sống còn của nền kinh tế - ông Hiệp nói.Còn ông Bùi Danh Liên - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP. Hà Nội, khi thu phí bảo trì đường bộ, đại diện Bộ GTVT khẳng định, sẽ loại bỏ hết các trạm thu phí trên các QL. Nhưng sau khi bỏ các trạm thu phí (làm từ ngân sách) đi thì lại mọc lên hàng loạt các trạm BOT, thu phí tiếp, điều này rõ ràng là “phí chồng lên phí”.Các DN vận tải luôn ủng hộ việc đầu tư, nâng cấp đường giao thông, để lưu thông nhanh, an toàn hơn, giảm được chi phí nhiên liệu... nhưng cần phải minh bạch các khoản thu, chi để nâng cấp, bảo trì cầu đường.Chi phí đầu tư BOT  cần minh bạchÔng Đoàn Đức Lập - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai - cho biết, QL14 từ Gia Lai đến TPHCM dài 550km có 10 trạm thu phí, tính ra chỉ50km/trạm là trái quy định của Thủ tướng Chính phủ. Đã có quỹ bảo trì đường bộ, thêm phí qua trạm, phí chồng phí thì rất khó khăn”. Làm việc với Bộ GTVT trước đó, Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai cũng kiến nghị không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14 qua Tây Nguyên, nhưng không có kết quả.Theo ông Trần Đức Thanh - Phó Vụ trưởng Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: “Ngay từ lúc tham gia khảo sát, chúng tôi đã nêu quan điểm là không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14. Bởi ngoài mức thu cao, các trạm dày đặc thì cần xét đến mặt bằng kinh tế - xã hội của Tây Nguyên kém phát triển hơn các vùng miền khác, bố trí quá nhiều trạm thu phí là không phù hợp. Bộ GTVT có nghe, nhưng sau đó họ vẫn cho làm đến 4 dự án BOT”.Ông Lương Hoàng Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Vận tải hàng hóa TPHCM khẳng định, phí giao thông quá đắt đỏ, DN kém cạnh tranh. Bất cập trong thu phí, phân bổ trạm thu phí giao thông đã quá rõ, ai cũng thấy từ bao lâu nay, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài. Thậm chí, có nhà đầu tư than phiền chi phí vận chuyển hàng từ Bình Dương đi Vũng Tàu bằng chi phí từ Vũng Tàu sang… Singapore. Vì quá nhiều trạm thu phí trên đường vận chuyển. Có chuyên gia ví von: Ở VN đang có một ngành công nghiệp “thu phí giao thông” rất… ăn nên làm ra.Tuy nhiên, nghịch lý là cái sự “ăn nên làm ra” này đang ảnh hưởng xấu tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế của đất nước. Có dự án BOT, đường dang dở, chưa làm xong, gây bao khốn khổ cho người và xe lưu thông, nhưng chủ đầu tư vẫn gác barie thu phí vô tội vạ. Những chi phí giao thông quá đắt đỏ như vậy, dẫn tới hệ lụy là nhiều DN đã bị… thui chột tính cạnh tranh trên thương trường. Đã tới lúc Chính phủ và Bộ GTVT phải rà soát, điều chỉnh và sắp xếp lại toàn bộ các dự án đường BOT, trạm thu phí giao thông và các mức thu phí để giảm tải về chi phí cho các DN.Thu phí không dừng: Một chính sách, nhiều bên cùng hưởng lợi Phí đóng cho các trạm BOT làm tăng chi phí vận tảiKết quả nghiên cứu chiến lược phát triển GTVT VN (do JICA thực hiện năm 2010), chi phí vận tải đường bộ chiếm 56% trong chuỗi logistic ở VN, và chiếm khoảng 11,8% tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP). Nhưng đến năm 2013, (từ nghiên cứu của WB) thì chi phí vận tải đường bộ chiếm đến 80% trong chuỗi logistic, chiếm khoảng 20,7% so với GDP.Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa đường bộ TP.Đà Nẵng - ông Tô Văn Hiệp cho rằng, chi phí vận tải đường bộ trong chuỗi logictic ở các nước phát triển chỉ chiếm 5-7%, còn ở VN thì 20-25% so GDP. Đây là mức chi phí quá cao, nhất là khi vận tải hàng hóa đường bộ chiếm đến 80% logictic.Theo ông Hiệp, việc các dự án BOT dựng các trạm thu phí dày đặc trên QL hiện là mối quan tâm đặc biệt của các DN vận tải. Nhà nước đã thu phí bảo trì đường bộ, nhưng DN vẫn phải đóng phí BOT trên hầu khắp các tuyến đường của quốc gia, rõ ràng là bị thu 2 lần phí. Nhiều đoạn QL, lẽ ra việc sửa chữa, nâng cấp thì Nhà nước phải chi ngân sách, nhưng không hiểu sao lại phân bổ cho các nhà đầu tư tham gia với hình thức BOT ở khắp nơi. DN vận tải, người dân không còn sự lựa chọn nào khác, việc đóng phí khi ra đường gần như bị bắt buộc.Hiện Đà Nẵng có trên 200 DN kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ với hàng ngàn đầu xe, chúng tôi đã nhiều lần kiến nghị về những bất cập này, song chưa có kết quả. Đề nghị Bộ GTVT, Nhà nước cần tính toán vì chi phí vận tải liên quan đến sự sống còn của nền kinh tế - ông Hiệp nói.Còn ông Bùi Danh Liên - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP. Hà Nội, khi thu phí bảo trì đường bộ, đại diện Bộ GTVT khẳng định, sẽ loại bỏ hết các trạm thu phí trên các QL. Nhưng sau khi bỏ các trạm thu phí (làm từ ngân sách) đi thì lại mọc lên hàng loạt các trạm BOT, thu phí tiếp, điều này rõ ràng là “phí chồng lên phí”.Các DN vận tải luôn ủng hộ việc đầu tư, nâng cấp đường giao thông, để lưu thông nhanh, an toàn hơn, giảm được chi phí nhiên liệu... nhưng cần phải minh bạch các khoản thu, chi để nâng cấp, bảo trì cầu đường.Chi phí đầu tư BOT  cần minh bạchÔng Đoàn Đức Lập - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai - cho biết, QL14 từ Gia Lai đến TPHCM dài 550km có 10 trạm thu phí, tính ra chỉ50km/trạm là trái quy định của Thủ tướng Chính phủ. Đã có quỹ bảo trì đường bộ, thêm phí qua trạm, phí chồng phí thì rất khó khăn”. Làm việc với Bộ GTVT trước đó, Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai cũng kiến nghị không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14 qua Tây Nguyên, nhưng không có kết quả.Theo ông Trần Đức Thanh - Phó Vụ trưởng Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: “Ngay từ lúc tham gia khảo sát, chúng tôi đã nêu quan điểm là không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14. Bởi ngoài mức thu cao, các trạm dày đặc thì cần xét đến mặt bằng kinh tế - xã hội của Tây Nguyên kém phát triển hơn các vùng miền khác, bố trí quá nhiều trạm thu phí là không phù hợp. Bộ GTVT có nghe, nhưng sau đó họ vẫn cho làm đến 4 dự án BOT”.Ông Lương Hoàng Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Vận tải hàng hóa TPHCM khẳng định, phí giao thông quá đắt đỏ, DN kém cạnh tranh. Bất cập trong thu phí, phân bổ trạm thu phí giao thông đã quá rõ, ai cũng thấy từ bao lâu nay, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài. Thậm chí, có nhà đầu tư than phiền chi phí vận chuyển hàng từ Bình Dương đi Vũng Tàu bằng chi phí từ Vũng Tàu sang… Singapore. Vì quá nhiều trạm thu phí trên đường vận chuyển. Có chuyên gia ví von: Ở VN đang có một ngành công nghiệp “thu phí giao thông” rất… ăn nên làm ra.Tuy nhiên, nghịch lý là cái sự “ăn nên làm ra” này đang ảnh hưởng xấu tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế của đất nước. Có dự án BOT, đường dang dở, chưa làm xong, gây bao khốn khổ cho người và xe lưu thông, nhưng chủ đầu tư vẫn gác barie thu phí vô tội vạ. Những chi phí giao thông quá đắt đỏ như vậy, dẫn tới hệ lụy là nhiều DN đã bị… thui chột tính cạnh tranh trên thương trường. Đã tới lúc Chính phủ và Bộ GTVT phải rà soát, điều chỉnh và sắp xếp lại toàn bộ các dự án đường BOT, trạm thu phí giao thông và các mức thu phí để giảm tải về chi phí cho các DN.Thu phí không dừng: Một chính sách, nhiều bên cùng hưởng lợi

Phí đóng cho các trạm BOT làm tăng chi phí vận tảiKết quả nghiên cứu chiến lược phát triển GTVT VN (do JICA thực hiện năm 2010), chi phí vận tải đường bộ chiếm 56% trong chuỗi logistic ở VN, và chiếm khoảng 11,8% tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP). Nhưng đến năm 2013, (từ nghiên cứu của WB) thì chi phí vận tải đường bộ chiếm đến 80% trong chuỗi logistic, chiếm khoảng 20,7% so với GDP.Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa đường bộ TP.Đà Nẵng - ông Tô Văn Hiệp cho rằng, chi phí vận tải đường bộ trong chuỗi logictic ở các nước phát triển chỉ chiếm 5-7%, còn ở VN thì 20-25% so GDP. Đây là mức chi phí quá cao, nhất là khi vận tải hàng hóa đường bộ chiếm đến 80% logictic.Theo ông Hiệp, việc các dự án BOT dựng các trạm thu phí dày đặc trên QL hiện là mối quan tâm đặc biệt của các DN vận tải. Nhà nước đã thu phí bảo trì đường bộ, nhưng DN vẫn phải đóng phí BOT trên hầu khắp các tuyến đường của quốc gia, rõ ràng là bị thu 2 lần phí. Nhiều đoạn QL, lẽ ra việc sửa chữa, nâng cấp thì Nhà nước phải chi ngân sách, nhưng không hiểu sao lại phân bổ cho các nhà đầu tư tham gia với hình thức BOT ở khắp nơi. DN vận tải, người dân không còn sự lựa chọn nào khác, việc đóng phí khi ra đường gần như bị bắt buộc.Hiện Đà Nẵng có trên 200 DN kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ với hàng ngàn đầu xe, chúng tôi đã nhiều lần kiến nghị về những bất cập này, song chưa có kết quả. Đề nghị Bộ GTVT, Nhà nước cần tính toán vì chi phí vận tải liên quan đến sự sống còn của nền kinh tế - ông Hiệp nói.Còn ông Bùi Danh Liên - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP. Hà Nội, khi thu phí bảo trì đường bộ, đại diện Bộ GTVT khẳng định, sẽ loại bỏ hết các trạm thu phí trên các QL. Nhưng sau khi bỏ các trạm thu phí (làm từ ngân sách) đi thì lại mọc lên hàng loạt các trạm BOT, thu phí tiếp, điều này rõ ràng là “phí chồng lên phí”.Các DN vận tải luôn ủng hộ việc đầu tư, nâng cấp đường giao thông, để lưu thông nhanh, an toàn hơn, giảm được chi phí nhiên liệu... nhưng cần phải minh bạch các khoản thu, chi để nâng cấp, bảo trì cầu đường.Chi phí đầu tư BOT  cần minh bạchÔng Đoàn Đức Lập - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai - cho biết, QL14 từ Gia Lai đến TPHCM dài 550km có 10 trạm thu phí, tính ra chỉ50km/trạm là trái quy định của Thủ tướng Chính phủ. Đã có quỹ bảo trì đường bộ, thêm phí qua trạm, phí chồng phí thì rất khó khăn”. Làm việc với Bộ GTVT trước đó, Hiệp hội Vận tải ôtô Gia Lai cũng kiến nghị không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14 qua Tây Nguyên, nhưng không có kết quả.Theo ông Trần Đức Thanh - Phó Vụ trưởng Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: “Ngay từ lúc tham gia khảo sát, chúng tôi đã nêu quan điểm là không nên làm quá nhiều dự án BOT trên QL14. Bởi ngoài mức thu cao, các trạm dày đặc thì cần xét đến mặt bằng kinh tế - xã hội của Tây Nguyên kém phát triển hơn các vùng miền khác, bố trí quá nhiều trạm thu phí là không phù hợp. Bộ GTVT có nghe, nhưng sau đó họ vẫn cho làm đến 4 dự án BOT”.Ông Lương Hoàng Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Vận tải hàng hóa TPHCM khẳng định, phí giao thông quá đắt đỏ, DN kém cạnh tranh. Bất cập trong thu phí, phân bổ trạm thu phí giao thông đã quá rõ, ai cũng thấy từ bao lâu nay, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài. Thậm chí, có nhà đầu tư than phiền chi phí vận chuyển hàng từ Bình Dương đi Vũng Tàu bằng chi phí từ Vũng Tàu sang… Singapore. Vì quá nhiều trạm thu phí trên đường vận chuyển. Có chuyên gia ví von: Ở VN đang có một ngành công nghiệp “thu phí giao thông” rất… ăn nên làm ra.Tuy nhiên, nghịch lý là cái sự “ăn nên làm ra” này đang ảnh hưởng xấu tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế của đất nước. Có dự án BOT, đường dang dở, chưa làm xong, gây bao khốn khổ cho người và xe lưu thông, nhưng chủ đầu tư vẫn gác barie thu phí vô tội vạ. Những chi phí giao thông quá đắt đỏ như vậy, dẫn tới hệ lụy là nhiều DN đã bị… thui chột tính cạnh tranh trên thương trường. Đã tới lúc Chính phủ và Bộ GTVT phải rà soát, điều chỉnh và sắp xếp lại toàn bộ các dự án đường BOT, trạm thu phí giao thông và các mức thu phí để giảm tải về chi phí cho các DN.Thu phí không dừng: Một chính sách, nhiều bên cùng hưởng lợi

PV

Báo Lao động

CÙNG CHUYÊN MỤC

XEM
Trở lên trên