Ô nhiễm không khí đáng sợ ở Hà Nội, cần làm gì để bảo vệ mình khỏi bị nhiễm độc?
Các chuyên gia về môi trường cho biết các chỉ số ô nhiễm không khí ở Hà Nội ở mức cao. Đặc biệt, tại một số nút giao thông, công trình đang xây dựng, tỷ lệ bụi cao gấp 5-6 lần cho phép.
- 28-03-2019Hà Nội ngập trong màn sương mù mịt bao phủ tầm nhìn: Tình trạng ô nhiễm không khí đáng báo động!
- 17-03-2019Thông báo "rùng mình" từ Liên Hợp Quốc: Hơn 9 triệu ca chết sớm trên thế giới là do ô nhiễm môi trường
- 16-03-2019The Guardian: BRT và tuyến Metro có giảm được tắc đường và ô nhiễm ở Hà Nội không? Có, nhưng nó phải tiện để người ta dùng nhiều cái đã
Chất lượng không khí tại Hà Nội đang ở vào mức báo động. Theo dữ liệu mới về tình trạng ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) trong Báo cáo Chất lượng Không khí Toàn cầu 2018 và Bảng xếp hạng các thành phố ô nhiễm nhất thế giới, Hà Nội là 1 trong 2 thành phố có mức độ ô nhiễm bụi nặng nề nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Nguyên nhân chính gây tình trạng ô nhiễm bụi hiện nay là do các phương tiện giao thông và công trình xây dựng. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người, nhẹ thì gây kích ứng như hắt hơi, sổ mũi, nặng có thể dẫn đến các bệnh mãn tính.
Làm thế nào để bảo vệ bản thân trước tình trạng ô nhiễm không khí?
(Ảnh Internet)
(Ảnh Internet)
(Ảnh Internet)
(Ảnh Internet)
(Ảnh Internet)
(Ảnh Internet)
(Ảnh Internet)
Trẻ em, bà bầu và những người bị bệnh hô hấp mạn tính hen thường phải chịu tác động của ô nhiễm không khí nhiều hơn. Vì vậy, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay lập tức nếu bạn gặp các triệu chứng sau: khó thở, ho, ngứa họng, ngứa mắt...
Helino