Tiếp tục duy trì cơ chế về quản lý Kho bạc Nhà nước
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành về chủ trương tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế với Kho bạc Nhà nước.
Cácthành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành về chủ trương tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với hệ thống Kho bạc Nhà nước.
Sáng 21/8, tiếp tục Phiên họp thứ 20, cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về Tờ trình của Chính phủ về việc đánh giá kết quả thực hiện cơ chế quản lýtài chính và biên chế của hệ thống Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2009-2013, đề xuất Phương án cơ chế quản lý và biên chế của Kho bạc Nhà nước từ năm 2014, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến của Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội để hoàn chỉnh Tờ trình.
Theo Tờ trình của Chính phủ, qua 3 giai đoạn thực hiện cơchế quản lý tài chính và biên chế đối với Kho bạc Nhà nước đãđạt kết quả khá tích cực.
Đặc biệt trong giai đoạn 5 năm2009-2013, trên cơ sở tổ chức một số dịch vụ công liên quan đến giaodịch thanh toán vốn, tiền tệ, phát hành trái phiếu, đem lại nhiều nguồnthu sự nghiệp, Kho bạc Nhà nước đã chủ động hơn so với các năm trước trong sử dụng nguồn lực tài chính và biên chế được giao, sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả, chủ động sắp xếp lại lực lượng lao động, thực hiện công khai, dân chủ và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cán bộ, công chức, người lao động; triển khai ứng dụng một số công nghệ thông tin tiên tiến và hiện đại hóa thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính công trong giai đoạn mới.
Hoạtđộng của Kho bạc Nhà nước hàng năm được tiến hành thanh tra hoặc kiểmtoán, được đánh giá thực hiện nghiêm các tiêu chuẩn, chế độ, định mứctheo quy định của pháp luật, không để xảy ra các sai phạm lớn.
Chính phủ kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép từnăm 2014 trở đi, Kho bạc Nhà nước được tiếp tục duy trì ổn địnhbiên chế và lao động theo chỉ tiêu biên chế được Chính phủ vàBộ Tài chính giao hiện nay.
Trường hợp đặc biệt, khi Chính phủgiao thêm nhiệm vụ mới hoặc Nhà nước có quy định chia tách địa giới hành chính, phải thành lập bổ sung Kho bạc Nhà nướchuyện, Kho bạc Nhà nước Thành phố, Bộ Tài chính sẽ báo cáoChính phủ bổ sung biên chế cho Kho bạc Nhà nước.
Ngoài số biênchế được giao, đối với công việc không quy định phải do côngchức nhà nước thực hiện, Kho bạc Nhà nước được hợp đồng thuê khoáncông việc và hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.
Về cơ chếquản lý tài chính, giao Kho bạc Nhà nước chủ động sử dụng nguồn kinh phíphù hợp với nhu cầu thực tế và trong phạm vi số kinh phí được giao. KhiNhà nước thay đổi chính sách, chế độ, Kho bạc Nhà nước tự trang trảicác khoản chi tăng thêm theo chính sách, chế độ mới.
Trường hợp do cácyếu tố khách quan dẫn đến nguồn thu hoạt động nghiệp vụ không đảm bảoduy trì hoạt động của bộ máy, Kho bạc Nhà nước đề xuất phương án, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định...
Nhất trí với Tờ trình của Chính phủ,báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội cho rằngviệc tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với hệthống Kho bạc Nhà nước là hợp lý, gắn với mục tiêu và kết quả hoạtđộng của ngành, lĩnh vực.
Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội đểnghị để tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế, Khobạc Nhà nước khoán cần tuân thủ các nguyên tắc: mọi khoản thu, chiphải bảo đảm đúng quy trình lập dự toán, chấp hành, quyết toán và đúng thẩm quyền quyết định Ngân sách Nhà nước của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; phù hợp với Chiến lược cải cách hệ thống Kho bạc Nhànước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội để nghị Chính phủ cần khống chế số lượng biên chế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XI); cơ cấu chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển phải bảo đảm chi thường xuyên tối đa không quá 70% dự toán được giao; mức chi tiền lương, tiền công bình quân toàn hệ thống Kho bạc nhà nước được ápdụng hệ số tối đa 1,8 lần mức lương do Nhà nước quy định và được chi bổ sung tăng thu nhập không vượt quá mức quy định tại Nghị định số130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, không áp dụng đối với phụ cấp côngvụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. Mức chi trên sẽ chấm dứt khithực hiện chế độ tiền lương mới...
Ủy ban Thường vụ Quốc hộisẽ thông báo ý kiến để Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định mới vềthực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với Kho bạcNhà nước thay cho Quyết định cũ.
Cũng trong buổi họp sáng 21/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 928/2010/UBTVQH10 về việc ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên. Cuối buổi họp sáng 21/8, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã phát biểu bế mạc Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội./.
Sáng 21/8, tiếp tục Phiên họp thứ 20, cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về Tờ trình của Chính phủ về việc đánh giá kết quả thực hiện cơ chế quản lýtài chính và biên chế của hệ thống Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2009-2013, đề xuất Phương án cơ chế quản lý và biên chế của Kho bạc Nhà nước từ năm 2014, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến của Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội để hoàn chỉnh Tờ trình.
Theo Tờ trình của Chính phủ, qua 3 giai đoạn thực hiện cơchế quản lý tài chính và biên chế đối với Kho bạc Nhà nước đãđạt kết quả khá tích cực.
Đặc biệt trong giai đoạn 5 năm2009-2013, trên cơ sở tổ chức một số dịch vụ công liên quan đến giaodịch thanh toán vốn, tiền tệ, phát hành trái phiếu, đem lại nhiều nguồnthu sự nghiệp, Kho bạc Nhà nước đã chủ động hơn so với các năm trước trong sử dụng nguồn lực tài chính và biên chế được giao, sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả, chủ động sắp xếp lại lực lượng lao động, thực hiện công khai, dân chủ và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cán bộ, công chức, người lao động; triển khai ứng dụng một số công nghệ thông tin tiên tiến và hiện đại hóa thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính công trong giai đoạn mới.
Hoạtđộng của Kho bạc Nhà nước hàng năm được tiến hành thanh tra hoặc kiểmtoán, được đánh giá thực hiện nghiêm các tiêu chuẩn, chế độ, định mứctheo quy định của pháp luật, không để xảy ra các sai phạm lớn.
Chính phủ kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép từnăm 2014 trở đi, Kho bạc Nhà nước được tiếp tục duy trì ổn địnhbiên chế và lao động theo chỉ tiêu biên chế được Chính phủ vàBộ Tài chính giao hiện nay.
Trường hợp đặc biệt, khi Chính phủgiao thêm nhiệm vụ mới hoặc Nhà nước có quy định chia tách địa giới hành chính, phải thành lập bổ sung Kho bạc Nhà nướchuyện, Kho bạc Nhà nước Thành phố, Bộ Tài chính sẽ báo cáoChính phủ bổ sung biên chế cho Kho bạc Nhà nước.
Ngoài số biênchế được giao, đối với công việc không quy định phải do côngchức nhà nước thực hiện, Kho bạc Nhà nước được hợp đồng thuê khoáncông việc và hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.
Về cơ chếquản lý tài chính, giao Kho bạc Nhà nước chủ động sử dụng nguồn kinh phíphù hợp với nhu cầu thực tế và trong phạm vi số kinh phí được giao. KhiNhà nước thay đổi chính sách, chế độ, Kho bạc Nhà nước tự trang trảicác khoản chi tăng thêm theo chính sách, chế độ mới.
Trường hợp do cácyếu tố khách quan dẫn đến nguồn thu hoạt động nghiệp vụ không đảm bảoduy trì hoạt động của bộ máy, Kho bạc Nhà nước đề xuất phương án, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định...
Nhất trí với Tờ trình của Chính phủ,báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội cho rằngviệc tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với hệthống Kho bạc Nhà nước là hợp lý, gắn với mục tiêu và kết quả hoạtđộng của ngành, lĩnh vực.
Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội đểnghị để tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế, Khobạc Nhà nước khoán cần tuân thủ các nguyên tắc: mọi khoản thu, chiphải bảo đảm đúng quy trình lập dự toán, chấp hành, quyết toán và đúng thẩm quyền quyết định Ngân sách Nhà nước của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; phù hợp với Chiến lược cải cách hệ thống Kho bạc Nhànước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội để nghị Chính phủ cần khống chế số lượng biên chế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XI); cơ cấu chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển phải bảo đảm chi thường xuyên tối đa không quá 70% dự toán được giao; mức chi tiền lương, tiền công bình quân toàn hệ thống Kho bạc nhà nước được ápdụng hệ số tối đa 1,8 lần mức lương do Nhà nước quy định và được chi bổ sung tăng thu nhập không vượt quá mức quy định tại Nghị định số130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, không áp dụng đối với phụ cấp côngvụ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. Mức chi trên sẽ chấm dứt khithực hiện chế độ tiền lương mới...
Ủy ban Thường vụ Quốc hộisẽ thông báo ý kiến để Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định mới vềthực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với Kho bạcNhà nước thay cho Quyết định cũ.
Cũng trong buổi họp sáng 21/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 928/2010/UBTVQH10 về việc ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên. Cuối buổi họp sáng 21/8, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã phát biểu bế mạc Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội./.