Mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công chưa chặt
Theo kết quả kiểm toán ngân sách Nhà nước năm 2009, việc mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản tại nhiều bộ, ngành còn chưa chặt chẽ.
Theo báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2009 của Kiểmtoán Nhà nước vừa trình Quốc hội thì trong năm 2009 mặc dù tình hình kinh tế khókhăn nhưng thu ngân sách nhà nước đã vượt dự toán 16,6%.
Báo cáo cũng nêu rõ quản lý và điều hành chi ngân sách đã có những chuyển biến,chi ngân sách Nhà nước tuy vượt dự toán nhưng chủ yếu là chi đầu tư phát triển(vượt 60,7%), chi trả nợ để giảm trả lãi vay, thực hiện các chính sách an sinhxã hội.
Tuy nhiên, qua kiểm toán cho thấy một số khoản kinh phí sử dụng sai chế độ, tiêuchuẩn, định mức phải thu hồi nộp Ngân sách Nhà nước tại 14 bộ, ngành và 10 tổchức chính trị xã hội nghề nghiệp nhận hỗ trợ kinh phí Ngân sách Nhà nước lêntới 4,76 tỷ đồng (trong khi năm 2008 tại 20 bộ ngành là 3 tỷ đồng).
Kiểm toán Nhà nước cũng cho biết, tình trạng chi thường xuyên vượt dự toán giaođầu năm tại các địa phương chậm được khắc phục, có tới 31/32 tỉnh, thành đượckiểm toán đều chi vượt dự toán như: Hậu Giang trên 46,78%; Cao Bằng 44%; NinhBình 31%, Hà Nội 32%.
Lý giải cho việc này, theo Kiểm toán Nhà nước thì ngoài những nguyên nhânkhách quan như tăng tiền lương tối thiểu, thực hiện các chính sách an sinh xãhội, chế độ với cán bộ công chức cấp xã, còn do công tác lập dự toán chưa sátthực tế, quản lý điều hành ngân sách chưa chặt chẽ, tiết kiệm.
Kết quả kiểm toán cũng chỉ ra rằng việc mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản tạinhiều bộ, ngành còn chưa chặt chẽ, phản ánh giá trị tài sản chưa đúng, sử dụngtài sản không đúng mục đích, không hiệu quả, mua sắm tài sản chưa đủ thủ tục.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sử dụng xe ôtô không đúng mục đích.Cảng vụ Thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Giao thông vận tải) đầu tư dự án từ năm 2002trị giá hơn 9,1 triệu USD nhưng do đầu tư thiếu đồng bộ nên đến nay vẫn khôngkhai thác sử dụng được.
Đồng thời, việc quản lý tài sản tại các địa phương được kiểm toán còn thiếu chặtchẽ và để xảy ra các sai phạm như dùng nguồn tăng thu để mua ôtô cho các đơn vịtrên địa bàn như tỉnh Vĩnh Phúc dùng 2,3 tỷ đồng từ nguồn tăng thu để mua ôtôcho Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh và Trường Trung cấp Quân sự, không thuộc nhiệm vụchi của ngân sách địa phương.
Bên cạnh đó, nhiều địa phương cho thuê nhà không đúng quy định gây lãng phíngân sách như tại tỉnh Hậu Giang, diện tích đất không sử dụng hợp pháp hơn 1.003ha chiếm 45% diện tích kiểm kê; đất để hoang hóa, chưa sử dụng chiếm 4,91% diệntích đất kiểm kê.
Kiểm toán Nhà nước cho biết xem xét việc nộp ngân sách của 78 doanh nghiệp nhànước và kiểm tra việc kê khai thuế của 601 đối tượng nộp thuế khác, Kiểm toánNhà nước đã xác định khoản phải nộp thêm vào ngân sách đến trên 1.100 tỉ đồng.
Tại 28 Tập đoàn, Tổng Công ty, Ngân hàng Thương mại nhà nước và Tổ chức tàichính, số thuế, phí và các khoản khác phải nộp tăng thêm sau khi kiểm toán lêntới 1.170 tỉ đồng.
Từ đó, Kiểm toán Nhà nước đã đề nghị tăng thu vào ngân sáchtrên 4.900 tỉ đồng, giảm chi trên 2.400 tỉ. Nợ đọng được phát hiện phải thu thêmcũng lên tới trên 697 tỉ đồng, các khoản phải nộp, hoàn trả qua Ngân sách Nhànước hơn 7.962 tỷ đồng.../.
Báo cáo cũng nêu rõ quản lý và điều hành chi ngân sách đã có những chuyển biến,chi ngân sách Nhà nước tuy vượt dự toán nhưng chủ yếu là chi đầu tư phát triển(vượt 60,7%), chi trả nợ để giảm trả lãi vay, thực hiện các chính sách an sinhxã hội.
Tuy nhiên, qua kiểm toán cho thấy một số khoản kinh phí sử dụng sai chế độ, tiêuchuẩn, định mức phải thu hồi nộp Ngân sách Nhà nước tại 14 bộ, ngành và 10 tổchức chính trị xã hội nghề nghiệp nhận hỗ trợ kinh phí Ngân sách Nhà nước lêntới 4,76 tỷ đồng (trong khi năm 2008 tại 20 bộ ngành là 3 tỷ đồng).
Kiểm toán Nhà nước cũng cho biết, tình trạng chi thường xuyên vượt dự toán giaođầu năm tại các địa phương chậm được khắc phục, có tới 31/32 tỉnh, thành đượckiểm toán đều chi vượt dự toán như: Hậu Giang trên 46,78%; Cao Bằng 44%; NinhBình 31%, Hà Nội 32%.
Lý giải cho việc này, theo Kiểm toán Nhà nước thì ngoài những nguyên nhânkhách quan như tăng tiền lương tối thiểu, thực hiện các chính sách an sinh xãhội, chế độ với cán bộ công chức cấp xã, còn do công tác lập dự toán chưa sátthực tế, quản lý điều hành ngân sách chưa chặt chẽ, tiết kiệm.
Kết quả kiểm toán cũng chỉ ra rằng việc mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản tạinhiều bộ, ngành còn chưa chặt chẽ, phản ánh giá trị tài sản chưa đúng, sử dụngtài sản không đúng mục đích, không hiệu quả, mua sắm tài sản chưa đủ thủ tục.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sử dụng xe ôtô không đúng mục đích.Cảng vụ Thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Giao thông vận tải) đầu tư dự án từ năm 2002trị giá hơn 9,1 triệu USD nhưng do đầu tư thiếu đồng bộ nên đến nay vẫn khôngkhai thác sử dụng được.
Đồng thời, việc quản lý tài sản tại các địa phương được kiểm toán còn thiếu chặtchẽ và để xảy ra các sai phạm như dùng nguồn tăng thu để mua ôtô cho các đơn vịtrên địa bàn như tỉnh Vĩnh Phúc dùng 2,3 tỷ đồng từ nguồn tăng thu để mua ôtôcho Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh và Trường Trung cấp Quân sự, không thuộc nhiệm vụchi của ngân sách địa phương.
Bên cạnh đó, nhiều địa phương cho thuê nhà không đúng quy định gây lãng phíngân sách như tại tỉnh Hậu Giang, diện tích đất không sử dụng hợp pháp hơn 1.003ha chiếm 45% diện tích kiểm kê; đất để hoang hóa, chưa sử dụng chiếm 4,91% diệntích đất kiểm kê.
Kiểm toán Nhà nước cho biết xem xét việc nộp ngân sách của 78 doanh nghiệp nhànước và kiểm tra việc kê khai thuế của 601 đối tượng nộp thuế khác, Kiểm toánNhà nước đã xác định khoản phải nộp thêm vào ngân sách đến trên 1.100 tỉ đồng.
Tại 28 Tập đoàn, Tổng Công ty, Ngân hàng Thương mại nhà nước và Tổ chức tàichính, số thuế, phí và các khoản khác phải nộp tăng thêm sau khi kiểm toán lêntới 1.170 tỉ đồng.
Từ đó, Kiểm toán Nhà nước đã đề nghị tăng thu vào ngân sáchtrên 4.900 tỉ đồng, giảm chi trên 2.400 tỉ. Nợ đọng được phát hiện phải thu thêmcũng lên tới trên 697 tỉ đồng, các khoản phải nộp, hoàn trả qua Ngân sách Nhànước hơn 7.962 tỷ đồng.../.
Theo Thùy Dương (TTXVN/Vietnam+)