Gia Cát Lượng
Ngày nay, rất nhiều người 30, 40 tuổi đã cảm thấy mình "hết tuổi xông pha”, còn ngàn năm trước, Lưu Bị ở tuổi 47 vẫn nói rằng “chí hướng hãy còn”
17/10/2019 08:20
Từng đọc được câu nói này: “20 tuổi đọc Tam Quốc thấy Tào Tháo lợi hại nhất, 40 đọc Tam Quốc thấy Tư Mã Ý tài giỏi nhất, 60 tuổi đọc Tam Quốc thấy Lưu Bị mới là tài nhất". Người không hiểu Lưu Bị, không đủ trình độ để nói chuyện nhân sinh.
Đây là bậc kì tài được Lưu Bị, Bàng Thống và Pháp Chính bội phục, nhưng riêng Gia Cát Lượng lại quyết giết không tha: Lý do bất ngờ
15/10/2019 17:43
Nói về kì tài mưu sĩ bên cạnh Lưu Bị, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, tiếp theo là Hoàng Quyền, Pháp Chính, Bàng Thống... Trương Tùng vỗn dĩ cũng được tính, nhưng khi Lưu Bị còn chưa vào được Tứ Xuyên thì Trương Tùng đã bị Lưu Chương giết chết, tuy nhiên thực ra, sau khi Lưu Bị vào được Tứ Xuyên, ông còn có được cho mình một kì tài nữa, mặc dù ông không nổi tiếng nhưng vẫn khiến Gia Cát Lượng, Bàng Thống phải kinh ngạc, được gọi là đệ nhất kì tài của Lưu Bị.
Hai kiểu ông chủ điển hình: Hạng Vũ đối xử rất tốt với cấp dưới, còn tận tay múc cơm cho thuộc hạ, nhưng tại sao người tài đều chạy hết về phía Lưu Bang?
14/10/2019 19:25
Cuối triều đại nhà Tần, Tần nhị thế Hồ Hợi tàn bạo bất nhân, hủy hoại giang sơn mà cha mình vất vả gây dựng, làm khổ bách tính trong thiên hạ, trước tình hình đó, Trần Thắng và Ngô Quảng đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần. Điều đáng tiếc là mặc dù Trần Thắng và Ngô Quảng là những người tiên phong nhưng lại không thể cười tới cuối cùng, thiên hạ cuối cùng lại trở về túi của Lưu Bang.
Thành công là “mượn lực” chứ không phải “tận lực”
11/10/2019 22:43
Ai cũng muốn thành công, nhưng đồng thời lại cũng cảm thấy bản thân lực bất tòng tâm.
Bài học quản trị bản thân và thuật dùng người "cao tay" của Tào Tháo: Kẻ làm việc lớn, trước tiên phải dám làm chứ không phải ngồi khóc
07/10/2019 11:03
Tào Tháo là nhà chính trị quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học về quản trị của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
1 năm đọc 200 cuốn sách nhưng chẳng thấy được tác dụng gì: Cuộc sống không phải cha mẹ, không vì bạn tích cực làm một việc gì đó mà ban thưởng lại cho bạn
05/10/2019 13:11
Đọc nhiều sách là tốt, nhưng mục đích của đọc sách không phải là “đọc” mà là để tiếp thu thêm tri thức, tăng cường khả năng suy nghĩ hoặc giúp chúng ta hình thành nên phương thức tư duy của chính mình.
Gia Cát Lượng thần cơ diệu toán dùng tiếng đàn đuổi được 15 vạn quân Ngụy, nhưng thế trận này mới thấy rõ đỉnh cao trí tuệ Tư Mã Ý
16/09/2019 22:35
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai đối thủ không đội trời chung. Hai con người tài năng kiệt xuất này từng nhiều lần bất phân thắng bại. Một trong những lần Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý có phen thử tài nhau là khi Lượng dùng "Không thành kế", giúp đuổi được 15 vạn quân Ngụy uy phong lẫm liệt.
Không chỉ hùng tài mưu lược, Gia Cát Lượng còn là danh sư bậc thầy: 8 chữ NHỎ, đem tới thành công LỚN trong bức thư để lại cho con trai nhỏ tuổi
20/08/2019 20:13
Bức thư cuối cùng Gia Cát Lượng để lại cho con trai mình khi mới 8 tuổi không dài, nhưng từng câu từng chữ đều hàm chứa giá trị lớn.
Để lại 3 lời trăng trối, Lưu Bang giúp cơ nghiệp Đại Hán trụ vững 400 năm
20/08/2019 00:00
3 câu di ngôn về việc nhìn người - dùng người của Hán Cao Tổ Lưu Bang đã giúp cho Đại Hán tránh được mối họa giang sơn đổi chủ và trụ vững tới hơn 4 thế kỷ.
Bí ẩn về ngôi mộ thật của Gia Cát Lượng: Lời giải ẩn trong bức họa 200 tuổi
14/08/2019 05:58
Hiện nay, có hai ngôi mộ nằm cách nhau khoảng 100m đều được cho là nơi yên nghỉ của Gia Cát Lượng. Vậy đâu mới là mộ thật của chính trị gia nổi tiếng thời Tam Quốc?
Nổi danh là trọng nhân tài, vì sao Tào Tháo lại chưa từng chủ động chiêu nạp Khổng Minh?
02/08/2019 08:04
Tam quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể "an thiên hạ" là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.
Không phải Lưu Thiện, 4 người này là lý do Thục Hán trụ thêm 30 năm từ khi Khổng Minh mất
28/07/2019 20:07
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Lưu Bị đi đánh nhau không bao giờ mang theo Gia Cát Lương, sau này Mao Trạch Đông lý giải: "Gia Cát Lượng quá thận trọng!"
21/07/2019 23:04
Về lý do Lưu Bị không mang Gia Cát Lượng, Chủ tịch Trung Quốc, Mao Trạch Đông có nói một câu nói rất nổi tiếng: Gia Cát cả đời luôn thận trọng.
Chuyện về võ tướng được gọi là kẻ địch của vạn người, từng đối đầu với Trương Phi, Triệu Vân, Gia Cát Lượng nghe tên xong giật mình
20/07/2019 22:32
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Không phải tài trí cũng không phải năng lực, hình tượng mới là thứ quyết định thu nhập và cuộc đời của bạn: Bí quyết thành công không phải ai cũng biết
08/07/2019 09:35
Nếu ai đó hỏi tôi: Bàng Thống và Gia Cát Lượng nếu ở nơi công sở ai sẽ được mọi người hoan nghênh nhiều hơn? Câu trả lời của tôi đó là Gia Cát Lượng.
Bài học về sức bền, sức lỳ, sức nhẫn từ cuộc đời Lưu Bị: Từ một người bán hàng rong đến bá chủ lừng lẫy một phương
30/06/2019 22:34
Có rất nhiều người luôn cảm thấy cuộc sống khó khăn, kể cả trải nghiệm của bản thân, nhưng so với cuộc đời của Lưu Bị, so với những thất bại và tủi nhục Lưu Bị đã gặp phải, tất cả những điều bạn đã trải qua đều chẳng đáng kể. Vậy rốt cục, Lưu Bị đã trải qua những gì?
Vì sao Lưu Bị sau khi xưng đế không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng qua đời cũng không còn chức thừa tướng?
27/06/2019 20:58
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Bàn về thất bại trong thuật dùng người của Gia Cát Lượng: Sai một ly, đi ngàn dặm
26/06/2019 15:38
Một trong những nhược điểm lớn của chính trị truyền thống Trung Quốc là bênh che bè cánh. Một người có đáng tin hay không và liệu anh ta có thể được giao trách nhiệm chính trị hay không phần lớn không dựa vào tài năng của anh ta, mà là xem anh ta có phải là “người của ai đó” hay không. Kiểu sử dụng người như này, không chỉ những người bình thường dùng, mà ngay cả những chính trị gia thông thái và xuất chúng cũng không phải ngoại lệ.
Hai người mà Gia Cát Lượng không nên giết nhất, tùy tiện giữ lại một người, Thục Hán có thể đã thống nhất được thiên hạ
24/06/2019 23:04
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc.
Câu đố cuối cùng của Tư Mã Ý trước khi chết, sau hàng nghìn năm được giải đáp bởi một lão nông
19/06/2019 22:03
Tư Mã Ý dành cả cuộc đời để mưu tính, ngay cả trước khi chết, ông vẫn không từ bỏ được “cái nết” này, vẫn muốn để lại cho hậu thế một câu đố vô cùng thâm thúy.