-
Doanh nghiệp còn hưởng lợi trong môi trường đồng USD mạnh khi phần lớn doanh thu bằng USD đến từ thị trường quốc tế trong khi không có rủi ro với vay nợ bằng USD.
-
Nhìn chung, trong quý 3 và 9 tháng đầu năm 2022, các công ty con đang niêm yết của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) đều đạt kết quả tăng trưởng cao.
-
Bà Lê Thúy Hằng - Tổng Giám đốc Công ty SJC, cho biết: “Đối với Công ty SJC, trong những năm qua, mặc dù gặp những khó khăn ban đầu khi chuyển qua kinh doanh trang sức. Đến nay, Công ty đã từng bước ổn định, doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng qua các năm”.
-
Mekong Capital là quỹ khá có tiếng trên thị trường, khi quá khứ từng là “vành nôi” của loạt công ty phát triển nhanh nhất và dẫn đầu thị trường như Thế Giới Di Động, Golden Gate, Masan Consumer, Traphaco, PNJ, ICP, Trường Quốc Tế Việt-Úc, F88…
-
Phát Đạt (PDR) mặc dù có tổng tài sản lên tới tỷ đô nhưng nợ phải trả chiếm 60% và tỷ lệ tiền/nợ phải trả chỉ vỏn vẹn 0,5% - thấp nhất danh sách. Tại thời điểm cuối quý 3, doanh nghiệp này chỉ có 72 tỷ tiền và tiền gửi ngắn hạn.
-
Mảng sản xuất kinh doanh thiết bị điện hiện đóng góp lớn nhất vào tổng doanh thu thuần của GELEX, đạt 12.235 tỷ đồng, chiếm 49% tổng doanh thu sau 9 tháng đầu năm.
-
Nếu loại trừ doanh thu và lợi nhuận đạt đỉnh ở quý 3/2021 do nhu cầu tích trữ trong đại dịch thì lợi nhuận gộp của quý 3/2022 là mức cao nhất từ trước tới nay.
-
Quý 3 kéo kết quả kinh doanh lũy kế 9 tháng của Thalexim xuống lỗ sau thuế 70 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ có lãi 51 tỷ đồng.
-
Luỹ kế 9 tháng đầu năm, có 13 doanh nghiệp bất động sản đã đạt lợi nhuận trước thuế trên 1.000 tỷ đồng, cao hơn con số 10 doanh nghiệp trong cùng kỳ năm trước.
-
“Câu lạc bộ” ngân hàng có vốn chủ sở hữu trên 100.000 tỷ đồng vừa ghi nhận thêm 3 thành viên mới.