MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>
Sự kiện:

Trần lãi suất cơ bản trong Bộ luật Dân sự (sửa đổi)

Nên hay không...

Nên hay không...

Quy định về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là vấn đề được nhiều các chuyên gia và ĐBQH quan tâm trong dự án Bộ luật Dân sự (sửa đổi). Tuy nhiên, vấn đề này vẫn chưa có được sự ngã ngũ đó là nên hay không nên quy định. Các ý kiến lý giải về các phương án vẫn chưa thực sự thuyết phục. Và xử lý thế nào cho phù hợp vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ..

Luật đứng về phía con nợ chây ì

Luật đứng về phía con nợ chây ì

Có cần thiết đặt ra mức trần lãi suất nữa hay không khi thực tế việc cho vay hiện nay không tuân thủ trần lãi suất đối với các tổ chức tín dụng?

Trần lãi suất: “Luật đang xúi người ta phạm luật” (?)

Trần lãi suất: “Luật đang xúi người ta phạm luật” (?)

“Luật nhưng nhiều khi như xúi người ta, ép người ta, bắt người ta phải phạm luật, không có cách nào khác”, vị luật sư kỳ cựu, am tường pháp lý và đầy uy tín trong giới tài chính – ngân hàng đã chia sẻ như vậy với phóng viên khi nói về quy định trần lãi suất trong Bộ luật Dân sự hiện hành.

Tội vi phạm quy định trong hoạt động của các TCTD: Cần minh bạch, tránh tùy tiện trong việc áp dụng

Tội vi phạm quy định trong hoạt động của các TCTD: Cần minh bạch, tránh tùy tiện trong việc áp dụng

Trao đổi với phóng viên Thời báo Ngân hàng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp Quốc hội, TS. Nguyễn Đình Quyền thừa nhận, việc thiếu định lượng hậu quả trong Điều 210 Bộ Luật Hình sự (sửa đổi) và không phân biệt ranh giới giữa chế tài xử lý hành chính, xử lý hình sự dễ tạo kẽ hở để các cơ quan thực thi pháp luật lạm quyền.

Cởi trói cho ngân hàng: Cần hóa giải khoảng trống pháp lý

Cởi trói cho ngân hàng: Cần hóa giải khoảng trống pháp lý

Điều 179 có những khúc mắc khiến cho cách hiểu, vận dụng luật hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của cơ quan tiến hành tố tụng.

Quy định không rõ, án tù lửng lơ

Quy định không rõ, án tù lửng lơ

Có những quy định pháp luật khiến toà xử phạt hành chính hay án tù đều được

Có phải chúng ta làm luật để “trói” ngân hàng?

Có phải chúng ta làm luật để “trói” ngân hàng?

Đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu lên thực tế hiện nay trong dân, đó là cho vay theo ngày, theo tháng nặng lãi mà không trị được. "Thế chúng ta làm luật như vậy là để trị ngân hàng, trói ngân hàng à?", ông Lịch đặt câu hỏi.

Cần lãi suất tham chiếu để điều chỉnh vay mượn giữa các cá nhân

Cần lãi suất tham chiếu để điều chỉnh vay mượn giữa các cá nhân

Ông Trương Văn Phước cho rằng, lãi suất cơ bản cần được xem xét lại, do từ khi ra đời khái niệm này đã có rất nhiều cách hiểu khác nhau, gây ra một số quan ngại nhất định.

NHNN nên cân nhắc quy định về trần lãi suất

NHNN nên cân nhắc quy định về trần lãi suất

Sửa đổi Bộ Luật Dân sự, chuyên gia tài chính, TS. Cấn Văn Lực phản biện: "Nếu lấy lý do công bố trần lãi suất cơ bản mới để chống cho vay nặng lãi, tôi cho là còn phải cân nhắc".

Nâng trần lãi suất: Liệu có nới lỏng điều kiện đối với cho vay nặng lãi?

Nâng trần lãi suất: Liệu có nới lỏng điều kiện đối với cho vay nặng lãi?

Một trong những thay đổi đáng chú ý của Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) đó là quy định về mức lãi suất cho phép trong hợp đồng vay tài sản.

Trở lên trên