14 bài học "đắt hơn vàng" của Khổng Tử và Tào Tháo có thể thay đổi cuộc đời bạn: Làm người thông tuệ, làm việc anh minh
Dưới đây là 14 bài học sâu sắc đúc kết của Khổng Tử và Tào Tháo, hàng ngàn năm sau vẫn được người đời truyền tụng và học tập.
- 16-07-2019Đầu tháng mới lĩnh lương mà đã hết tiền? Đây sẽ là 7 bí quyết để đến cuối tháng số dư của bạn vẫn đủ để uống trà sữa và đi spa làm đẹp
- 16-07-2019Triệu phú tự thân: “Tôi không tiết kiệm tiền và đây là lý do”
- 16-07-2019Bài học từ vị triệu phú tuổi 80: Bất kể trắng tay hay nghèo khó, chỉ cần dám tiêu 3 loại tiền, chúng ta sẽ ngày càng giàu có
Tào Tháo là một nhà chính trị kiệt xuất cuối thời Đông Hán. Một đời chinh nam, chiến bắc, Tào Tháo đã lập nên không biết bao nhiêu võ công hiển hách, thống nhất miền bắc Trung Hoa loạn ly, thiên hạ có 3 phần thì riêng ông đã chiếm 2 phần.
Không chỉ là một nhà quân sự xuất sắc, Tào Tháo còn là một văn nhân tài hoa, một bộ óc lớn của thời đại. Cuộc đời sinh động của ông đã đúc kết cho hậu thế nhiều bài học sâu sắc.
1. Khổ luyện nội công, chuẩn bị đầy đủ tinh thần và trí lực mới có thể thành đại sự
Lặng nhìn khí phách và sự tự tin của thiên hạ
Đường lớn là tự dựa vào bản thân mình mà đi
Nghiêm túc tự rèn luyện bản thân, tự lấy bản thân làm gương mẫu mực
Gặp nguy không loạn, gặp biến không sợ hãi
2. Dự đoán tình hình chung, để chuẩn bị tinh lực tính toán mưu kế
Người có tầm nhìn xa trông rộng, cần bắt tay xử lý từ những chi tiết nhỏ nhất
Người có tầm nhìn xa trông rộng, cần có sự dự đoán định trước sự việc
Muốn đạt được nguyện vọng về một việc nào đó, trước tiên hãy biết cho đi
3. Biết cương biết nhu đúng lúc, không nên vì thỏa mãn ham muốn nhất thời
Chỉ làm vương không xưng đế, không quan tâm tới danh lợi nhất thời
Biết cương biết nhu đúng lúc, thích nghi với mọi hoàn cảnh
Biết cách thỏa hiệp, tiến lùi đúng lúc, đúng mức độ
Cúi đầu là một loại trí huệ
4. Dũng cảm thận trọng, dám nghĩ dám làm mới đạt được sự nghiệp
Không chấp vào khuôn phép cũ mới có thể đạt được thành tựu lớn
Thiện đãi với mọi người là năng lực cạnh tranh tốt nhất
Dám nghĩ dám làm tích cực hành động mới có thể thành công
5. Mượn lực sử dụng lực, thiện đãi với những nhân tố xung quanh
Dựa vào sự ủng hộ giúp đỡ của tập thể, có tinh thần hợp tác Không dựa vào một khuôn mẫu, mới có thể đứng dậy phát triển
Có tấm lòng khoan dung rộng mở, mới có thể tìm được người đại tài trong những kẻ tiểu nhân
Nhảy ra khỏi vòng tròn bó buộc nhỏ hẹp, mới có thể kết giao với những người tài giỏi ở ngoài vòng tròn
Có tầm nhìn xa vĩ đại, thiện đãi với cấp dưới
6. Trong thuật tùy cơ ứng biến, lãnh đạo là một môn học của đại học
Đối với những nhân tố bất lợi ảnh hưởng tới sự phát triển của sự nghiệp cần kịp thời loại bỏ nó
Thưởng phạt nhất định phải phân minh
Phong cách quản lý linh hoạt đa dạng
Dùng người cũng có thể nghi ngờ người, nghi ngờ người cũng vẫn có thể dùng người
02
Khổng Tử là người khai sáng Nho giáo, đồng thời là triết gia lỗi lạc bậc nhất của Á Đông. Gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của Khổng Tử vẫn được người đời coi là chân lý. Dưới đây là những di sản tinh thần quý báu mà Khổng Tử để lại cho hậu thế.
1. Cảnh giới làm người
Thành tín: Nói lời phải thành thật, phải có độ tin cậy
Đạo hiếu: Một trăm việc thiện chữ hiếu đứng đầu
Hối lỗi: Biết sai phải ăn năn hối cải
Chí hướng: Người bình thường không thể làm lung lay, thay đổi chí hướng của bản thân
Bạn bè: Nên giữ tình bạn ở mức thân mật phù hợp
Khoan dung: Là một loại cảnh giới
2. Về đối nhân xử thế
Không chỉ nghe lời người khác nói, còn cần quan sát hành động thực tế mà họ làm
Linh hoạt, không tự phụ
Chí hướng không giống nhau thì không thể kết thành bạn
Dĩ hòa vi quý: Thiện dùng năng lượng của sự hòa ái ngay thẳng để xử lý tất cả các mối quan hệ
Cảnh giới làm người tốt nhất: Thái độ làm người ung dung
3. Cách hành xử
Đối với lời nói không có căn cứ người thông minh sẽ biết cách chấm dứt
Không nên khoe khoang, nói được nên làm được
Dục tốc bất đạt, đừng nên ham muốn những lợi ích cá nhân
Lấy trung lấy nghĩa để làm việc, hành xử phải giữ trung thực
4. Nhìn sâu bản thân để tự răn mình, kiểm điểm
Hãy tự hướng nội bản thân ba lần một ngày Khiêm tốn là một loại đức hạnh
Việc nhỏ không nhẫn nhịn được sẽ làm ảnh hưởng tới đại cục
Ở đời không sợ không có chỗ đứng trong xã hội, mà chỉ sợ không có năng lực để đạt được chỗ dứng đó.
Hãy học cách biết cảm ơn
5. Tu thân dưỡng tính, củng cố nền tảng làm người cơ bản
Những sự việc khiếm nhã vô lễ chớ nên hành động, hãy để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người khác
Gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Qua gian nan thử thách trông gai mới có thể biết được phẩm chất đạo đức của con người
Hãy làm chuyên gia trong lĩnh vực hiểu biết của bản thân mình
6. Làm người một cách vui vẻ, sống một cách vui vẻ
Tình cảm dạt dào như nước, vô lo vô sầu muộn như núi
Thay đổi hoàn cảnh không bằng thay đổi chính bản thân mình
Vui vẻ chính ở sự lựa chọn của bản thân chúng ta Một người không suy xét tương lai lâu dài, tất sẽ có khó khăn ngay trước mắt
Hoàng liên vi tiêu, khổ trung tầm lạc (tạm dịch: hoàng liên vị vốn đắng, nếu loại bỏ vị đắng đó mới tìm thấy vị ngọt, cũng giống như con người tìm vui trong sự khổ hạnh)
7. Tĩnh lặng đứng từ xa quan sát, lập trí lớn
Nói ít làm nhiều, kín đáo làm người
Sự kiên trì bền bỉ mới có thể tạo ra sự khác biệt
Phải hiểu được cách thay đổi nguyên tắc một cách biến báo linh hoạt
8. Tài đức vẹn toàn mới có thể giành được lòng người
Sự thắng lợi nhỏ là dựa vào trí tuệ, sự thắng lợi lớn là dựa vào đức hạnh
Bất kể việc gì nên tự yêu cầu bản thân làm cho tốt rồi mới nên yêu cầu người khác
Người quân tử là người giúp cho người khác thành công, người tàn tật là người chỉ mang tới điều ác cho người khác
Thiện đãi với việc học hành cũng tương đương với lựa chọn thành công
Sống tới già, học tới già.
Trí thức trẻ