Nike, Adidas và Puma chuyển hướng đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam
Riêng Timberland và Puma muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng đối với các đơn đặt hàng chuyển từ Trung Quốc.
Theo tin từ Hiệp hội Da - Giày Việt Nam, trong nửa đầu năm 2014, các nhà sản xuất giày dép khổng lồ như Nike, Adidas và Puma đã chuyển các đơn đặt hàng từ Trung Quốc và Bangladesh vào Việt Nam. Nhờ việc chuyển hướng này, tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm nói trên hiện lên tới 25%, cao hơn hẳn các năm trước.
Các công ty được sử dụng để đặt hàng và sản xuất tại Trung Quốc chỉ là những tập đoàn túi xách Lancastẻ và Sequoia Paris cũng bắt đầu chuyển đầu tư vào Việt Nam để tránh rủi ro.
Riêng Timberland và Puma muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng đối với các đơn đặt hàng chuyển từ Trung Quốc.
Lý giải nguyên nhân của sự chuyển dịch này, Hiệp hội Da - Giày Việt Nam cho biết sự gia tăng chi phí lao động và môi trường khiến các thương hiệu quốc tế lựa chọn Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác để di dời một số dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc.
Giày da cùng với dệt may là 2 ngành được hưởng nhiều ưu thế khi Việt Nam chính thức tham gia TPP.
Được biết, khi Việt Nam hoàn thành ký kết TPP thì lợi thế trước tiên của ngành giày - da là việc xóa bỏ mức thuế hiện tại từ 3,5% - 57,4% để hưởng ưu đãi các dòng sản phẩm da giày về mức 0%, mở rộng thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Các công ty được sử dụng để đặt hàng và sản xuất tại Trung Quốc chỉ là những tập đoàn túi xách Lancastẻ và Sequoia Paris cũng bắt đầu chuyển đầu tư vào Việt Nam để tránh rủi ro.
Riêng Timberland và Puma muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng đối với các đơn đặt hàng chuyển từ Trung Quốc.
Lý giải nguyên nhân của sự chuyển dịch này, Hiệp hội Da - Giày Việt Nam cho biết sự gia tăng chi phí lao động và môi trường khiến các thương hiệu quốc tế lựa chọn Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác để di dời một số dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc.
Giày da cùng với dệt may là 2 ngành được hưởng nhiều ưu thế khi Việt Nam chính thức tham gia TPP.
Được biết, khi Việt Nam hoàn thành ký kết TPP thì lợi thế trước tiên của ngành giày - da là việc xóa bỏ mức thuế hiện tại từ 3,5% - 57,4% để hưởng ưu đãi các dòng sản phẩm da giày về mức 0%, mở rộng thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Minh Thư
Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam
Theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam
Copy link
Link bài gốc
Lấy link!