Vinatex: Sau cổ phần hóa vẫn không ngừng tăng vốn điều lệ
Năm 2014, vốn điều lệ dự kiến của Vinatex là 6.007 tỷ đồng và tăng lên gần 7.200 tỷ đồng vào năm 2015...
- 27-06-2014Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên 2 tập đoàn Vinatex và Vinacomin
- 26-06-2014[Chart] Cơ cấu vốn điều lệ dự kiến của Vinatex sau cổ phần hoá
- 18-06-2014Đấu giá 122 triệu cổ phần Vinatex vào ngày 22/7 với giá khởi điểm 11.000 đồng
- 11-06-2014Vinatex đã thoái 916 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngành
- 11-05-2014SCIC sẽ "tiếp quản" Vinatex từ Bộ Công thương
22/7/2014 tới đây, Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ chính thức chào bán gần 122 triệu cổ phần ra công chúng.
Nếu đợt IPO thành công, vốn điều lệ của Vinatex sẽ đạt 5.000 tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51%, cổ đông chiến lược 24%, cổ đông phổ thông 24,4%, còn lại 0,6% dành cho người lao động. Cụ thể như sau:
Trong bản cáo bạch chào bán cổ phiếu ra công chúng, đáng chú ý là kế hoạch tài chính của Vinatex và các đơn vị TNHH MTV cùng thực hiện CPH cùng Công ty mẹ - Tập đoàn. Ngoài kế hoạch tăng dần về doanh thu, lợi nhuận, Vinatex dự kiến sẽ tiếp tục tăng vốn điều lệ. Năm 2014, vốn điều lệ dự kiến của Vinatex là 6.007 tỷ đồng và tăng lên gần 7.200 tỷ đồng vào năm 2015... Cụ thể kế hoạch tài chính của Vinatex như sau:
Nếu đợt IPO thành công, vốn điều lệ của Vinatex sẽ đạt 5.000 tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51%, cổ đông chiến lược 24%, cổ đông phổ thông 24,4%, còn lại 0,6% dành cho người lao động. Cụ thể như sau:
Trong bản cáo bạch chào bán cổ phiếu ra công chúng, đáng chú ý là kế hoạch tài chính của Vinatex và các đơn vị TNHH MTV cùng thực hiện CPH cùng Công ty mẹ - Tập đoàn. Ngoài kế hoạch tăng dần về doanh thu, lợi nhuận, Vinatex dự kiến sẽ tiếp tục tăng vốn điều lệ. Năm 2014, vốn điều lệ dự kiến của Vinatex là 6.007 tỷ đồng và tăng lên gần 7.200 tỷ đồng vào năm 2015... Cụ thể kế hoạch tài chính của Vinatex như sau: