Sự kiện:
Tổng kết những vấn đề đáng chú ý về kết quả kinh doanh năm 2014 của các doanh nghiệp niêm yết
-
Tín dụng của SCB năm qua tăng tới 50,6% và huy động vốn tăng 35%.
-
Nếu không tính doanh thu từ FPT Slovakia, mảng xuất khẩu phần mềm tăng trưởng 26%. Nhờ có thương vụ M&A này, doanh thu từ xuất khẩu phần mềm đã tăng trưởng 36%, đạt 2.928 tỷ đồng tương đương 137 triệu USD.
-
Năm 2014, CTCP Xây lắp điện 1 (PCC1) đạt gần 3.100 tỷ đồng doanh thu và lãi ròng 416 tỷ đồng.
-
Kết thúc năm 2014, DXG dẫn đầu về số dư tiền mặt và các khoản tương đương tiền; IJC dẫn đầu về lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản; C21 không có nợ vay ngân hàng trong khi NLG giảm nợ vay ngân hàng mạnh nhất; PDR lại có “hàng tồn kho” BĐS cao nhất trong nhóm.
-
Chỉ với 255,3 tỷ đầu tư ngắn hạn vào chứng khoán niêm yết, hẳn WSS đã mua được 16,8 triệu cổ phiếu SAM và 2,5 triệu cổ phiếu TH1 với giá thấp hơn giá thị trường rất nhiều?
-
Sự tăng trưởng mạnh của doanh thu giúp công ty có năm kinh doanh lãi hơn 20 tỷ đồng, cùng kỳ năm 2013 lỗ 19,46 tỷ đồng.
-
Số doanh nghiệp có lãi tăng trưởng trong quý 4 tiếp tục chiếm thế áp đảo so với những doanh nghiệp có kết quả kinh doanh sụt giảm và thua lỗ.
-
Riêng quý 4, VSC được hoàn nhập hơn 7 tỷ đồng dự phòng giảm giá chứng khoán PSP nên LNST đạt 85,86 tỷ đồng tăng gần 14% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Tuy doanh thu năm 2014 tăng 20% so với năm 2013 nhưng năm nay SAV lại lỗ hơn 20 tỷ. So với mức LNST năm 2013 công ty đạt được con số 4,1 tỷ, thì đây là một sự chênh lệch đáng kể.
-
Lũy kế cả năm 2014, SSC mẹ có doanh thu thuần đạt 601,33 tỷ đồng tăng nhẹ 0,51% so với cùng kỳ; LNST đạt 88,7 tỷ đồng tăng gần 13% so với năm 2013.