Sự kiện:
Tăng giá điện thêm 7,5% và tác động
-
Theo ông Đinh Quang Tri – Phó Tổng giám đốc EVN, bức tranh ngành điện không chỉ phụ thuộc vào mình EVN hay nhà nước, mà còn phụ thuộc lớn vào người tiêu dùng. Nếu sử dụng hiệu quả, sức ép tăng giá sẽ giảm đi…
-
Mới đây, gần như cùng thời điểm, giá điện tăng 7,5% và giá xăng tăng 1.600 đồng/lít đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận và có nhiều luồng ý kiến khác nhau.
-
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng, để người tiêu dùng chấp thuận được mỗi lần tăng giá của EVN thì cần tiến hành một cuộc “đại phẫu thuật” đối với EVN và có sự tham gia của cơ quan tư vấn, độc lập, đủ chuyên môn tham gia cùng.
-
“Đợt tăng giá điện lần này, Bộ Công Thương thực hiện theo đúng chủ trương, quy định của Nhà nước về điều chỉnh giá bán lẻ điện” - đại diện Bộ Công Thương cho biết.
-
Từ hôm nay (16/3/2015), giá điện sẽ chính thức tăng thêm 7,5%. Giá bán lẻ điện bình quân là 1.622,01 đồng/kWh.
-
Sau một thời gian dài giá điện bình ổn (từ giữa năm 2013), kể từ ngày 16/3, giá điện bình quân được điều chỉnh tăng 7,5%.
-
Qua khảo sát thị trường cho thấy, dưới tác động kép của giá xăng dầu và giá điện tăng, cước vận tải vẫn được giữ ở mức ổn định.
-
Người dân sẵn sàng chia sẻ những khó khăn của ngành điện nếu những khó khăn ấy là bất khả kháng và hợp tình hợp lý.
-
Theo TS Phan Minh Ngọc, việc giá điện tăng thêm 7,5% còn thấp hơn mức tăng CPI từ tháng 8/2013 (lần điều chỉnh giá điện gần nhất) tới nay, và một sự tăng giá điện hợp lý là cần thiết để tái cơ cấu nền kinh tế và các ngành tiêu hao nhiều năng lượng.
-
Trong ngành sản xuất, giá bán lẻ điện cao nhất là 2.735 đồng/kWh