Sự kiện:
Sửa đổi Nghị định 58 và những tác động đến TTCK
-
Trường hợp công ty đại chúng có tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa vượt mức quy định, công ty và các tổ chức, cá nhân có liên quan phải bảo đảm không làm tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại công ty.
-
Để nâng tỷ lệ sở hữu nước ngoài, doanh nghiệp liên hệ với cơ quan đăng ký kinh doanh để tìm hiểu ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và thực hiện bổ sung tại điều lệ công ty
-
Theo Tổng giám đốc Mekong Capital, khi nới room, nhà đầu tư nước ngoài có nhiều khả năng sẽ mua và nắm giữ, trong khi những nhà đầu tư cá nhân sẽ giao dịch tích cực hơn.
-
Có 3 nội dung đáng chú ý nhất trong nghị định số 60 vừa được ký.
-
Nghị định 60/2015/NĐ-CP được đánh giá là một bước tiến lớn, không chỉ cho riêng TTCK. Tuy nhiên, câu chuyện “nới room” đã được bàn đến từ khá lâu, được giới đầu tư luôn quan tâm, nghe ngóng. Và vì vậy một câu hỏi được đặt ra là vì sao đến hiện nay việc nới room mới được quyết định?
-
Chính phủ Việt Nam sẽ tháo bỏ trần sở hữu nước ngoài 49% ở đa số các lĩnh vực và điều này sẽ bắt đầu có hiệu lực vào tháng 9/2015. Những lĩnh vực trọng yếu như ngân hàng vẫn sẽ duy trì sở hữu nước ngoài ở mức trần 30%.
-
Theo báo cáo vĩ mô đặc biệt của CTCK BSC, phải đến cuối năm 2015, tùy thuộc vào các công ty niêm yết thì tỷ lệ nới room của NĐT nước ngoài tại các công ty đại chúng mới xác định được.
-
Cộng đồng DN đang chờ đợi thời điểm Luật DN và Luật Đầu tư (sửa đổi) có hiệu lực vào ngày 01/7/2015. Rất nhiều quy định mới mang tính đột phá chuẩn bị có hiệu lực. Nhưng liệu mọi việc có suôn sẻ?
-
Dragon Capital tin rằng Nghị định 60 sẽ cung cấp cho thị trường tài chính Việt Nam một cú hích lớn...
-
Hành trình đến mở room thực sự cho nhà đầu tư ngoại vẫn còn xa...