Sự kiện:
Sửa đổi Thông tư 43 về hoạt động của Công ty tài chính
-
Qua thực tế phản ánh nhiều trường hợp có mâu thuẫn giữa khách hàng vay và công ty tài chính, nhân viên lợi dụng để xâm hại quyền lợi khách hàng...
-
Gần đây, chuyện NHNN lấy ý kiến dự thảo thông tư sửa đổi quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính khiến thị trường dấy lên một số quan ngại về việc vay tiền tiêu dùng...
-
Theo TS. Cấn Văn Lực, ban đầu, Ngân hàng Nhà nước cần xác định một tỷ lệ khống chế phù hợp hơn và cần phải được đánh giá khách quan, đa chiều.
-
Theo luật sư Trương Thanh Đức, cần phải hết sức cân nhắc sử dụng các biện pháp nhằm giới hạn việc phát triển tín dụng tiêu dùng của Công ty tài chính...
-
TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, động thái sửa đổi thông tư về cho vay tiêu dùng là tốt song còn nhiều điểm chưa hợp lý khi hạn chế giải ngân trực tiếp cho khách hàng của các công ty tài chính. Muốn diệt trừ "tín dụng đen", phải để các công ty tài chính có một môi trường cho vay tiêu dùng một cách tốt nhất. Vừa muốn khống chế "tín dụng đen", lại vừa khống chế hoạt động cho vay của các công ty tài chính thì hai điều này rõ ràng là mâu thuẫn với nhau.
-
Tại sao cơ quan quản lý muốn "tuýt còi" việc các công ty tài chính cho vay tiền mặt ồ ạt? Và siết hoạt động của các công ty tài chính có gây mâu thuẫn với chủ trương chống tín dụng đen hay không?
-
Theo chuyên gia, quyết định của NHNN là rất cần thiết để hướng đến chất lượng tín dụng và hình thành khuôn khổ kiểm soát rủi ro cho công ty tài chính.
-
Theo TS. Nguyễn Đức Độ cần phải có hạn mức nhất định đối với các loại tín dụng, bao gồm cả tín dụng tiêu dùng, để kiểm soát rủi ro.
-
Các công ty tài chính sẽ phải hạn chế cho vay giải ngân trực tiếp cho khách hàng, tức cho vay tiền mặt, đồng thời sẽ không được đòi nợ những người không có nghĩa vụ trả nợ.
-
Theo Dự thảo Thông tư 43, công ty tài chính sẽ phải đảm bảo tổng dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp cho khách hàng vay không vượt quá 30% tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính.