Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2015
Nguyên thống đốc NHNN nói gì về tỷ giá, nợ xấu?
Theo đánh giá của Nguyên thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu, nợ xấu chiếm 3,22% tổng dư nợ là một điều đáng mừng. Song câu chuyện cũng cần xem xét một góc cạnh khác, đó là phần nợ xấu chuyển qua VAMC là bao nhiêu?
Hơn 50% DN Nhật "than phiền" về thủ tục hành chính và thuế tại Việt Nam
Theo Đại diện JETRO Việt Nam – ông Atsusuke Kawada, điểm mạnh lớn nhất trong môi trường đầu tư của Việt Nam là tình hình chính trị, xã hội ổn định.
Rủi ro lớn nhất các doanh nghiệp phải chịu là chính sách
Theo bà Phạm Chi Lan, rủi ro lớn nhất mà các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện đang lo lắng là rủi ro về chính sách. Sự thay đổi về chính sách nếu như không có sự tham vấn của doanh nghiệp sẽ rất nguy hiểm.
Tái cơ cấu DNNN còn nhiều điểm nghẽn
DNNN chưa bị chi phối bởi nguyên tắc lời ăn lỗ chịu. Hiện nay, DNNN kinh doanh thua lỗ, không thanh toán được các khoản nợ đến hạn vẫn không bị phá sản. Nhà nước về cơ bản vẫn đứng ra gánh chịu các khoản nợ cho doanh nghiệp...
Lãi thật lỗ giả, chuyển giá trốn thuế: Lại chuyện FDI
Vấn đề ưu đãi quá nhiều cho doanh nghiệp FDI về thuế, cơ sở hạ tầng; trong khi doanh nghiệp trong nước đang bị làm khó… trở thành mối băn khoăn của không ít diễn giả tại Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015.
Cải thiện môi trường kinh doanh: Không còn là lời nói!
Sau hai ngày làm việc với những phiên thảo luận sôi nổi, diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015 đã chính thức khép lại với dư âm và niềm tin về một bức tranh tươi sáng hơn cho kinh tế Việt Nam, khi cải thiện môi trường kinh doanh không còn là lời nói…
Chấm điểm lao động Việt Nam: Chỉ đạt 4 trên 10
Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia được Ngân hàng Thế giới khảo sát.
Chuyên gia Phạm Chi Lan: Đừng nói doanh nghiệp tư nhân chưa đủ mạnh!
"Đừng nói khu vực tư nhân chưa đủ mạnh, chưa đủ trường thành để làm việc này, việc khác. Vingroup hoạt động ra sao? Từ bất động sản, họ đang chuyển sang đầu tư nhiều lĩnh vực khác. Và đâu chỉ có riêng Vingroup, Việt Nam sẽ có nhiều doanh nghiệp tư nhân mạnh khác”.
Cơ chế thị trường và 1/4 thế kỷ để xác lập “điều đương nhiên”
Theo TS Trần Du Lịch, với dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) được Quốc hội thông qua cuối năm 2014, Việt Nam mất gần 1/4 thế kỷ để xác lập tư duy về một vấn đề mang tính đương nhiên phải có trong cơ chế thị trường...
Thứ trưởng Công thương: Nếu tiếp tục làm ăn “manh mún”, ngành nông nghiệp sẽ “thua”
"Nếu tiếp tục cách làm ăn manh mún, cổ điển như hiện nay, ngành nông nghiệp sẽ thua và không đủ sức cạnh tranh. Do vậy, đã đến lúc ngành nông nghiệp cần nghĩ đến đường dài, làm ăn lớn, không phải chu kỳ 5-6 năm, mà ít nhất là chu kỳ 10 năm".