Hà Nội: Xây mới 10 bệnh viện để giảm tình trạng quá tải
Sáng 25/2, tiến sỹ Hoàng Đức Hạnh - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, cho biết, theo quy hoạch được duyệt trong giai đoạn đến năm 2015.
Thành phố Hà Nội sẽ khởi công và xây dựng 10 bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng và giảm tình trạng quá tải bệnh viện.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam và phát động thi đua ngành y tế thủ đô năm 2014, ông Hạnh cho hay có 9 dự án bệnh viện đã được bố trí đất (riêng Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cơ sở 2 chưa được bố trí đất).
Đến nay có 1 bệnh viện đã được khởi công (Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh). Bệnh viện 1.000 giường tại Mê Linh đã được phê duyệt dự án đầu tư, các bệnh viện còn lại đã và đang chờ thành phố phê duyệt chuẩn bị đầu tư.
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, năm vừa qua là một năm đầy sóng gió đối với ngành y tế thủ đô. Bộ trưởng thừa nhận đã có những sự cố chưa bao giờ từng xảy ra trong ngành y, điều đó ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin của người dân đối với toàn ngành.
Tuy nhiên, trong năm 2013, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức song Sở Y tế Hà Nội đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống các loại dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra. Trên địa bàn thành phố không xuất hiện các dịch bệnh nguy hiểm.
Người đứng đầu ngành y tế cả nước cũng nhấn mạnh, năm 2013, ngành y tế Hà Nội đã triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao trong lĩnh vực khám chữa bệnh được triển khai và mở rộng. Đó là nội soi can thiệp tim mạch, xạ trị điều trị ung thư tại Bệnh viện Ung bướu, kỹ thuật phẫu thuật nội soi tại một số bệnh viện đa khoa.
Về công tác thanh tra, trong năm 2013, lực lượng chức năng tại Hà Nội đã kiểm tra hơn 6.400 lượt cơ sở, trong đó Sở Y tế kiểm tra gần 600 lượt và xử lý vi phạm hành chính 328 cơ sở bằng hình thức phạt tiền hơn 2,4 tỷ đồng, thu hồi giấy phép của 15 chứng chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hoạt động của 1 cơ sở khám chữa bệnh.
Tình trạng quá tải bệnh nhân tại một số khoa phòng của bệnh viện tuyến thành phố vẫn đang là vấn đề bức xúc trong khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, tinh thần thái độ, ý thức giao tiếp của một số cán bộ y tế chưa tốt.
Ông Hạnh cũng khẳng định, trong năm qua ngành y tế Hà Nội vẫn còn một số tồn tại, sai phạm trong chuyên môn như: Vụ tiêm thiếu vắcxin tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Vụ sai phạm tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức, Vụ việc tại Thẩm mỹ viện Cát Tường…
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Y tế lưu ý Sở Y tế Hà Nội cần không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên toàn ngành, xử nghiêm những trường hợp cá biệt là ảnh hưởng đến hình ảnh của người thầy thuốc. Bên cạnh đó ngành y tế Hà Nội đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế tài chính cho phù hợp với tình hình mới.
Cũng tại buổi lễ, lãnh đạo Bộ Y tế và Hà Nội đã trao tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 6 cá nhân và 10 tập thể trong ngành y đã có thành tích xuất sắPhát biểu tại lễ kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam và phát động thi đua ngành y tế thủ đô năm 2014, ông Hạnh cho hay có 9 dự án bệnh viện đã được bố trí đất (riêng Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cơ sở 2 chưa được bố trí đất).
Đến nay có 1 bệnh viện đã được khởi công (Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh). Bệnh viện 1.000 giường tại Mê Linh đã được phê duyệt dự án đầu tư, các bệnh viện còn lại đã và đang chờ thành phố phê duyệt chuẩn bị đầu tư.
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, năm vừa qua là một năm đầy sóng gió đối với ngành y tế thủ đô. Bộ trưởng thừa nhận đã có những sự cố chưa bao giờ từng xảy ra trong ngành y, điều đó ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin của người dân đối với toàn ngành.
Tuy nhiên, trong năm 2013, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức song Sở Y tế Hà Nội đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống các loại dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra. Trên địa bàn thành phố không xuất hiện các dịch bệnh nguy hiểm.
Người đứng đầu ngành y tế cả nước cũng nhấn mạnh, năm 2013, ngành y tế Hà Nội đã triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao trong lĩnh vực khám chữa bệnh được triển khai và mở rộng. Đó là nội soi can thiệp tim mạch, xạ trị điều trị ung thư tại Bệnh viện Ung bướu, kỹ thuật phẫu thuật nội soi tại một số bệnh viện đa khoa.
Về công tác thanh tra, trong năm 2013, lực lượng chức năng tại Hà Nội đã kiểm tra hơn 6.400 lượt cơ sở, trong đó Sở Y tế kiểm tra gần 600 lượt và xử lý vi phạm hành chính 328 cơ sở bằng hình thức phạt tiền hơn 2,4 tỷ đồng, thu hồi giấy phép của 15 chứng chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hoạt động của 1 cơ sở khám chữa bệnh.
Tình trạng quá tải bệnh nhân tại một số khoa phòng của bệnh viện tuyến thành phố vẫn đang là vấn đề bức xúc trong khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, tinh thần thái độ, ý thức giao tiếp của một số cán bộ y tế chưa tốt.
Ông Hạnh cũng khẳng định, trong năm qua ngành y tế Hà Nội vẫn còn một số tồn tại, sai phạm trong chuyên môn như: Vụ tiêm thiếu vắcxin tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Vụ sai phạm tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức, Vụ việc tại Thẩm mỹ viện Cát Tường…
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Y tế lưu ý Sở Y tế Hà Nội cần không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên toàn ngành, xử nghiêm những trường hợp cá biệt là ảnh hưởng đến hình ảnh của người thầy thuốc. Bên cạnh đó ngành y tế Hà Nội đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế tài chính cho phù hợp với tình hình mới.
Cũng tại buổi lễ, lãnh đạo Bộ Y tế và Hà Nội đã trao tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 6 cá nhân và 10 tập thể trong ngành y đã có thành tích xuất sắc.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam và phát động thi đua ngành y tế thủ đô năm 2014, ông Hạnh cho hay có 9 dự án bệnh viện đã được bố trí đất (riêng Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cơ sở 2 chưa được bố trí đất).
Đến nay có 1 bệnh viện đã được khởi công (Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh). Bệnh viện 1.000 giường tại Mê Linh đã được phê duyệt dự án đầu tư, các bệnh viện còn lại đã và đang chờ thành phố phê duyệt chuẩn bị đầu tư.
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, năm vừa qua là một năm đầy sóng gió đối với ngành y tế thủ đô. Bộ trưởng thừa nhận đã có những sự cố chưa bao giờ từng xảy ra trong ngành y, điều đó ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin của người dân đối với toàn ngành.
Tuy nhiên, trong năm 2013, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức song Sở Y tế Hà Nội đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống các loại dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra. Trên địa bàn thành phố không xuất hiện các dịch bệnh nguy hiểm.
Người đứng đầu ngành y tế cả nước cũng nhấn mạnh, năm 2013, ngành y tế Hà Nội đã triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao trong lĩnh vực khám chữa bệnh được triển khai và mở rộng. Đó là nội soi can thiệp tim mạch, xạ trị điều trị ung thư tại Bệnh viện Ung bướu, kỹ thuật phẫu thuật nội soi tại một số bệnh viện đa khoa.
Về công tác thanh tra, trong năm 2013, lực lượng chức năng tại Hà Nội đã kiểm tra hơn 6.400 lượt cơ sở, trong đó Sở Y tế kiểm tra gần 600 lượt và xử lý vi phạm hành chính 328 cơ sở bằng hình thức phạt tiền hơn 2,4 tỷ đồng, thu hồi giấy phép của 15 chứng chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hoạt động của 1 cơ sở khám chữa bệnh.
Tình trạng quá tải bệnh nhân tại một số khoa phòng của bệnh viện tuyến thành phố vẫn đang là vấn đề bức xúc trong khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, tinh thần thái độ, ý thức giao tiếp của một số cán bộ y tế chưa tốt.
Ông Hạnh cũng khẳng định, trong năm qua ngành y tế Hà Nội vẫn còn một số tồn tại, sai phạm trong chuyên môn như: Vụ tiêm thiếu vắcxin tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Vụ sai phạm tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức, Vụ việc tại Thẩm mỹ viện Cát Tường…
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Y tế lưu ý Sở Y tế Hà Nội cần không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên toàn ngành, xử nghiêm những trường hợp cá biệt là ảnh hưởng đến hình ảnh của người thầy thuốc. Bên cạnh đó ngành y tế Hà Nội đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế tài chính cho phù hợp với tình hình mới.
Cũng tại buổi lễ, lãnh đạo Bộ Y tế và Hà Nội đã trao tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 6 cá nhân và 10 tập thể trong ngành y đã có thành tích xuất sắPhát biểu tại lễ kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam và phát động thi đua ngành y tế thủ đô năm 2014, ông Hạnh cho hay có 9 dự án bệnh viện đã được bố trí đất (riêng Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cơ sở 2 chưa được bố trí đất).
Đến nay có 1 bệnh viện đã được khởi công (Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh). Bệnh viện 1.000 giường tại Mê Linh đã được phê duyệt dự án đầu tư, các bệnh viện còn lại đã và đang chờ thành phố phê duyệt chuẩn bị đầu tư.
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, năm vừa qua là một năm đầy sóng gió đối với ngành y tế thủ đô. Bộ trưởng thừa nhận đã có những sự cố chưa bao giờ từng xảy ra trong ngành y, điều đó ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin của người dân đối với toàn ngành.
Tuy nhiên, trong năm 2013, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức song Sở Y tế Hà Nội đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống các loại dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra. Trên địa bàn thành phố không xuất hiện các dịch bệnh nguy hiểm.
Người đứng đầu ngành y tế cả nước cũng nhấn mạnh, năm 2013, ngành y tế Hà Nội đã triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao trong lĩnh vực khám chữa bệnh được triển khai và mở rộng. Đó là nội soi can thiệp tim mạch, xạ trị điều trị ung thư tại Bệnh viện Ung bướu, kỹ thuật phẫu thuật nội soi tại một số bệnh viện đa khoa.
Về công tác thanh tra, trong năm 2013, lực lượng chức năng tại Hà Nội đã kiểm tra hơn 6.400 lượt cơ sở, trong đó Sở Y tế kiểm tra gần 600 lượt và xử lý vi phạm hành chính 328 cơ sở bằng hình thức phạt tiền hơn 2,4 tỷ đồng, thu hồi giấy phép của 15 chứng chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hoạt động của 1 cơ sở khám chữa bệnh.
Tình trạng quá tải bệnh nhân tại một số khoa phòng của bệnh viện tuyến thành phố vẫn đang là vấn đề bức xúc trong khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, tinh thần thái độ, ý thức giao tiếp của một số cán bộ y tế chưa tốt.
Ông Hạnh cũng khẳng định, trong năm qua ngành y tế Hà Nội vẫn còn một số tồn tại, sai phạm trong chuyên môn như: Vụ tiêm thiếu vắcxin tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Vụ sai phạm tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức, Vụ việc tại Thẩm mỹ viện Cát Tường…
Vì vậy, Bộ trưởng Bộ Y tế lưu ý Sở Y tế Hà Nội cần không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên toàn ngành, xử nghiêm những trường hợp cá biệt là ảnh hưởng đến hình ảnh của người thầy thuốc. Bên cạnh đó ngành y tế Hà Nội đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế tài chính cho phù hợp với tình hình mới.
Cũng tại buổi lễ, lãnh đạo Bộ Y tế và Hà Nội đã trao tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 6 cá nhân và 10 tập thể trong ngành y đã có thành tích xuất sắc.