Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung
Phải đảo ngược 'vòng xoáy định mệnh' về kinh tế ĐBSCL
27/12/2022 20:00
Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, cần đảo ngược vòng xoáy “định mệnh” về nền kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Phải phá vỡ một số mắt xích của các vòng xoáy đi xuống, sau đó đảo ngược thành vòng xoáy đi lên thì ĐBSCL mới có thể chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân một cách bền vững.
Mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% không dễ nhưng có thể đạt được
05/01/2021 09:49
Tăng trưởng GDP từ mức 2,91% lên 6,5% như mục tiêu Chính phủ đặt ra là không dễ bởi dịch bệnh rất phức tạp, nhiều nước trên thế giới đã đóng cửa lần 3, tuy nhiên, vẫn có thể đạt được vì nhiều động lực ...
Không cải cách khó đạt tăng trưởng 6% năm 2021
26/12/2020 11:06
Những thứ cải cách hết sức căn bản nếu không thay đổi thì khó có thể có được tăng trưởng kinh tế 5-6%...
Thương chiến Mỹ - Trung: Không thấy bằng chứng Việt Nam hưởng lợi về đầu tư
31/10/2019 09:46
Vốn đăng ký mới giảm, vốn bổ sung giảm, như vậy ta không thấy bằng chứng của các dự đoán Việt Nam sẽ hưởng lợi về đầu tư từ thương chiến Mỹ - Trung...
"Đừng can thiệp hành chính nữa, hãy để doanh nghiệp nhà nước tự do kinh doanh"
24/09/2019 11:44
Tự do kinh doanh trong phạm vi mục đích mà chủ sở hữu đặt ra. Hiện nay chúng ta không để cho doanh nghiệp tự chủ, ngày càng có xu hướng hành chính hoá hoạt động của doanh nghiệp nhà nước...
TS. Nguyễn Đình Cung nói gì về hệ quả của việc ưu tiên nguồn lực cho các "chaebol Việt Nam"?
28/04/2019 05:58
98% doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, nhưng theo thứ tự ưu tiên tiếp cận nguồn lực, các doanh nghiệp này xếp ở cuối bảng, sau DNNN, doanh nghiệp FDI và các tập đoàn tư nhân lớn. Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM), các tập đoàn tư nhân lớn, sau khi đủ sức để phát triển, sẽ có xu hướng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nhiều hơn.
Tái cơ cấu nền kinh tế không phải ở việc huy động nguồn lực
24/10/2016 07:38
Phân bố và sử dụng hiệu quả sẽ khơi thông dòng chảy nguồn lực cần thiết trong tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng.