Tỷ phú Mark Cuban chỉ ra 9 bước dễ dàng để trở nên giàu có
Nếu nắm rõ quá trình này trong lòng bàn tay, bạn chắc chắn sẽ thành công.
- 26-01-2020Triệu phú là những người sở hữu kỹ năng, suy nghĩ độc đáo, liệu bạn có đủ tiềm năng để trở thành người giàu có?
- 20-01-2020Mất 760 triệu USD trong 1 ngày, Jeff Bezos không còn là người giàu nhất hành tinh
- 19-01-20205 tỷ phú giàu nhất châu Phi
Dường như chúng ta không bao giờ có đủ tiền hoặc thời gian. Nếu có nhiều tiền hơn thì chúng ta sẽ có nhiều thời gian hơn. Phải nói rằng thời gian chúng ta kiếm tiền tại các công ty sẽ không làm cho ta trở nên giàu có, trừ khi bạn là CEO.
Bạn phải tìm ra những cách khác nhau chứ không chỉ là đánh đổi thời gian và tiền bạc để tích lũy một tài sản. May mắn thay, bạn có thể học hỏi từ các tỷ phú như Mark Cuban về cách tăng trưởng tài khoản ngân hàng của bạn.
1. Sống như một sinh viên
Điều này là khá dễ dàng. Bạn phải giả vờ như thể bạn không có tiền. Không có xe hơi, không đồng hồ sang trọng, không thời trang cao cấp... Đừng lãng phí tiền vào hàng hóa vật chất.
Hầu hết mọi người đốt tiền vào vật chất chỉ để gây ấn tượng với những người họ không ưa. Hãy thôi làm những hành động thể hiện sự giàu có trước khi bạn thực sự giàu có. Đừng vứt đi chiếc iPhone, xe hơi, quần áo, giày dép cũ và bạn sẽ thấy chi tiêu giảm dần.
2. Tối thiểu hóa thẻ tín dụng
Tất cả chúng ta đều thấy nợ tiêu dùng liên tục tăng lên nhờ khả năng tiếp cận tín dụng dễ dàng. Bạn chỉ nên sử dụng thẻ tín dụng để tích điểm chứ đừng dùng nó để mở rộng sức mua của bạn. Tất cả chúng ta cần điểm để mua nhà, nhưng hãy cắt giảm những đơn hàng chỉ để duy trì điểm cao.
Chỉ mua bằng tiền mặt hoặc thẻ ghi nợ. Nếu bạn không có tiền thì đừng có mua.
3. Tiết kiệm 6 tháng thu nhập
Dành tiền cho những trường hợp khẩn cấp là rất quan trọng. Một lúc nào đó, bạn có thể bị đuổi việc, bị sa thải, phải chuyển nhà, phải chịu các chi phí y tế,... Có một số tiền dự trữ để trả các hóa đơn trong một vài tháng sẽ làm giảm đáng kể căng thẳng của bạn trong thời gian khó khăn.
4. Tiết kiệm vào các đầu tư rủi ro thấp
Điều này là khá dễ dàng. Bạn phải giả vờ như thể bạn không có tiền. Không có xe hơi, không đồng hồ sang trọng, không thời trang cao cấp... Đừng lãng phí tiền vào hàng hóa vật chất.
Hầu hết mọi người đốt tiền vào vật chất chỉ để gây ấn tượng với những người họ không ưa. Hãy thôi làm những hành động thể hiện sự giàu có trước khi bạn thực sự giàu có. Đừng vứt đi chiếc iPhone, xe hơi, quần áo, giày dép cũ và bạn sẽ thấy chi tiêu giảm dần.
5. Đầu tư 10%
Tất cả chúng ta đều thấy nợ tiêu dùng liên tục tăng lên nhờ khả năng tiếp cận tín dụng dễ dàng. Bạn chỉ nên sử dụng thẻ tín dụng để tích điểm chứ đừng dùng nó để mở rộng sức mua của bạn. Tất cả chúng ta cần điểm để mua nhà, nhưng hãy cắt giảm những đơn hàng chỉ để duy trì điểm cao.
Chỉ mua bằng tiền mặt hoặc thẻ ghi nợ. Nếu bạn không có tiền thì đừng có mua.
6. Mua hàng tiêu dùng đang giảm giá với số lượng lớn
Dành tiền cho những trường hợp khẩn cấp là rất quan trọng. Một lúc nào đó, bạn có thể bị đuổi việc, bị sa thải, phải chuyển nhà, phải chịu các chi phí y tế,... Có một số tiền dự trữ để trả các hóa đơn trong một vài tháng sẽ làm giảm đáng kể căng thẳng của bạn trong thời gian khó khăn.
7. Trả giá khi sử dụng tiền mặt
Bỏ tiền tiết kiệm của bạn vào quỹ đầu tư chi phí thấp giúp bạn sinh lời nhưng với rủi ro thấp. Với một số nghiên cứu, bạn sẽ có thể đầu tư vào thị trường chứng khoán và tích lũy tiền của bạn trong một thời gian dài.
Đầu tư từ khi còn trẻ rất quan trọng. Hầu hết người Mỹ không nghĩ đến chuyện tiết kiệm cho hưu trí mãi cho đến khi bước vào giai đoạn 40. Đầu tư 10% tiền lương của bạn mỗi năm từ 23 đến 65 tuổi với lợi nhuận hàng năm là 10% thì đến lúc nghỉ hưu bạn có 3.000.000 USD. (Đối với trường hợp mức lương khởi điểm từ 40.000 USD và tăng 3% mỗi năm.)
"Hãy thử xem, cùng lắm họ cũng chỉ nói không."
Mark Cuban đề xuất các khoản đầu tư rủi ro như Bitcoin và Ethereum. Nếu bạn có thể mua trong lúc nó còn thấp và bạn có thể gặp may với một số lợi nhuận cao.
Ông cảnh báo rằng bạn phải xem như 10% này vốn chẳng tồn tại vì tính biến động của các khoản đầu tư này.
8. Đọc sách
Mọi người đều cần kem đánh răng, dầu gội, dầu xả, dụng cụ vệ sinh hàng tháng. Khi bạn thấy những mặt hàng này được bán, hãy mua với số lượng lớn. Dù gì thì sau này bạn cũng sẽ mua chúng thôi, nên là hãy tìm mọi cách để tiết kiệm một số tiền trong khi chúng còn đang được giảm giá.
Giả sử kem đánh răng là 5USD và được giảm giá 50%. Mua dùng cho cả năm ngốn của bạn chỉ 30USD thay vì 60USD ở mức giá bình thường. Bây giờ, hãy dùng khoản tiết kiệm 30 USD đó nhân lên cho tất cả những mặt hàng tiêu dùng. Chưa kể, cứ vài tháng sản phẩm cũng tăng giá. Đó là khoản tiết kiệm rất lớn.
9. Tốt bụng
Điều này phụ thuộc vào chỗ bạn mua sắm. Nếu như bạn mua sắm ở các cửa hàng lớn thì không thể áp dụng cách này. Chỗ tốt nhất bạn có thể trả giá là những cái chợ ven đường, hàng sales, lớp học yoga, quán ăn lề đường, .. Nó cũng hiệu quả với những dịch vụ như cắt cỏ, làm vườn, dọn tuyết, sơn nhà, còn nhiều lắm.
"Một điều mà bạn có thể kiểm soát trong cuộc sống là nỗ lực của bạn. Hãy làm việc chăm chỉ."
Học hỏi kinh nghiệm từ những người khác là một cách tuyệt vời để tìm kiếm ý tưởng. Cho dù bạn điều hành một doanh nghiệp và đọc một cuốn sách tiếp thị với giá 15USD để giúp thúc đẩy quảng cáo của doanh nghiệp; hay một cuốn sách nấu ăn 20USD để cung cấp ý tưởng cho kênh YouTube của bạn. Lợi nhuận bạn nhận được sẽ lớn hơn nhiều so với chi phí của cuốn sách.
Nếu bạn không có ý tưởng cho công việc thì có lẽ đọc thêm sách sẽ giúp bạn tìm thấy ý tưởng nào đó.
Điều này rất đơn giản. Hãy tốt bụng với mọi người. Bạn càng tốt bụng và đồng cảm với mọi người thì họ càng có khả năng giúp đỡ bạn. Có thể họ giúp bạn điều hành một doanh nghiệp, đầu tư cho bạn hoặc trở thành một người bạn,... Bạn nên trả sự nghi ngờ của người nào đó bằng những ích lợi bạn có thể làm cho họ và thể hiện rằng bạn quan tâm rồi bạn sẽ nhận được nhiều kết quả hơn.
Mark kết thúc bằng một câu nói:
Khi một tỷ phú nói với bạn cách kiếm nhiều tiền hơn, có lẽ bạn nên lắng nghe. Tôi đã áp dụng hầu hết các bước này trong cuộc sống của mình và tôi đã thấy lợi ích.
Nhịp Sống Kinh Tế