"Chỉ vì tiết kiệm quá nên vợ chồng tôi bây giờ phải trả giá…, cả hai đều lĩnh án ung thư gan”
Vì thói quen dùng lại những vật dụng chứa nhiều độc tố mà gia đình bà Thiệu phải nghe tin sét đánh giữa đêm.
- 09-11-2021Người phụ nữ 31 tuổi qua đời vì ung thư gan, nguyên nhân xuất phát từ 1 VẬT DỤNG mà nhiều gia đình vẫn sử dụng hàng ngày: Cẩn trọng với 3 dấu hiệu 'cầu cứu' của gan!
- 07-11-20214 bữa sáng khoái khẩu của nhiều người nhưng lại là sát thủ gây "thối gan", cần từ bỏ ngay trước khi ung thư ập đến
- 06-11-2021Đi mua gạo cần tuyệt đối tránh 3 loại này vì chúng 100% kém dinh dưỡng, còn chứa độc tố gây xơ gan, ung thư gan rất nguy hiểm
Được chồng đưa vào bệnh viện gấp vào nửa đêm, bà Thiệu chợt nhận được kết quả chẩn đoán bà bị ung thư gan giai đoạn cuối. Vô cùng bất ngờ và hoang mang đạt đến tột độ, dường như bà cũng chẳng còn cảm nhận được cảm giác đau bụng nữa.
Chẳng là, gần đây, cứ nửa đêm, bà Thiệu thấy bụng mình thường xuyên đau. Vì nghĩ hệ tiêu hóa của mình không tốt nên khi không thể chịu được cơn đau nữa, bà liền uống 2 viên thuốc giảm đau. Tuy nhiên, căn bệnh lại chẳng hề thuyên giảm, mỗi ngày bà lại càng không thể chống cự được cơn đau bụng không rõ nguyên do này.
Vì không thể chịu đựng được nữa nên bà đành nói chồng đưa mình vào viện nửa đêm. Khi nghe bác sĩ nói căn bệnh bà mắc phải xuất phát từ thói quen sinh hoạt hằng ngày. Sau khi nghe xong, chồng bà Thiệu cũng đi thử xét nghiệm, chụp chiếu để xem kết quả các chỉ số ra sao. Thật không may, chồng bà cũng nhận được kết quả tương tự. Hóa ra, những thói quen ăn uống hằng ngày của gia đình bà Thiệu lại ẩn chứa những nguy cơ sinh bệnh độc hại đến thế!
1. Đũa gỗ mốc
Độc tố aflatoxin xuất hiện không chỉ trên đũa gỗ mà còn trên cả thớt gỗ mà gia đình bà Thiệu dùng hằng ngày. Aflatoxin thuộc nhóm chất gây ung thư loại 1 do WHO xếp hạng - độc tính mạnh gấp 68 lần asen, 10 lần kali xyanua. 1mg aflatoxin hấp thụ vào cơ thể có thể gây ung thư, còn nếu hấp thu 20mg thì có thể trực tiếp gây tử vong. Tuy nhiên, không dễ gì nhận diện loại độc tố này vì nó aflatoxin lại không màu, không mùi, không vị.
Khi hấp thụ aflatoxin vào cơ thể, ADN đột biến nghiêm trọng, đồng thời còn làm ức chế sự tổng hợp protein. Gan sau đó bị tích tụ quá nhiều lipid, dẫn tới gây tăng sản biểu mô đường mật. Dần dần, gan bị tổn thương dẫn tới gây ung thư gan. Để loại bỏ độc tố này trên các vật dụng, cần phải nấu trong nhiệt độ 280 độ C.
2. Đồ ẩm mốc khác
Tương tự như mốc xuất hiện ở đũa gỗ nhà bà Thiệu, mốc xuất hiện ở các vật dụng khác chính là nơi sản sinh ra độc tố aflatonxin. Nếu chỉ rửa, làm sạch những phần bị mốc hoặc loại bỏ chúng rồi tiếp tục sử dụng thì sẽ chẳng có tác dụng gì. Bởi khi đó, các vi khuẩn đã xâm nhập vào toàn bộ đồ vật, thực phẩm đó rồi. Không lâu sau, gan sẽ bị tổn thương nhanh chóng. Vì thế, đối với những vật dụng trong nhà bằng gỗ, thi thoảng nên được "luộc" trong nồi để được làm sạch tốt nhất.
Ngoài ra, độc tố aflatoxin trên thực tế còn xuất hiện ở mọi ngóc ngách trong nhà:
- Nấm, mộc nhĩ ngâm lâu: Loại gia vị khô này rất giàu protein và không chứa độc tố. Tuy nhiên, nếu ngâm nước quá lâu, các chất sẽ bị biến đổi và sản sinh ra aflatoxin hoặc vi sinh vật gây bệnh.
- Hạt bị mốc, đắng: Nếu cắn hạt hướng dương mà bạn cảm thấy có vị đắng, bạn hoàn toàn có thể nghi ngờ rằng aflatoxin đã xuất hiện trong quá trình nấm mốc và tạo nên vị đắng.
- Dầu đậu phộng kém chất lượng: Vì muốn giảm chi phí sản xuất nên một số cơ sở kinh doanh "tận dung" cả vừng, lạc hư hỏng. Tuy nhiên, loại gia vị bị hỏng này đã chứa aflatoxin, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.
- Đậu phộng, ngô, gạo dự trữ lâu ngày: Ngũ cốc để lâu, bị nấm mốc là loại thực phẩm dễ sản sinh ra aflatoxin nhất.
- Góc phòng tắm: Đây là vị trí ẩm ướt mà nấm mốc như aflatoxin rất "ưa thích".
3. Dầu mỡ dùng lại nhiều lần
Dầu ăn, mỡ khi chiên rán ở nhiệt độ cao (thường trên 180 độ C) sẽ xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất aldehyt, chất ôxy hóa... đều là những chất rất có hại cho sức khỏe. Dầu, mỡ nấu ở nhiệt độ cao nhiều lần còn làm cho các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E bị phá hủy, làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu.
Doanh Nghiệp & Tiếp Thị
- Bộ tộc “sống thọ nhất thế giới”, hơn 900 năm không bị ai mắc ung thư nhờ 4 thói quen: Đặc biệt họ không ăn 1 loại thực phẩm
- Ngôi làng ở Ý “sống thọ nhất thế giới” nhờ “kiêng” 1 loại gia vị: Hạn chế sẽ tránh được ung thư, đường huyết nhảy vọt
- Không phải chạy bộ hay bơi lội, thực hiện 2 bài tập này cũng giúp hạ đường huyết, kéo dài tuổi thọ hiệu quả
- Người có tuổi thọ ngắn thường nằm ở 3 chỗ: Sau 50 tuổi ăn thêm 2 thứ này để cơ thể “sạch”, sống thọ hơn
- Người có tuổi thọ ngắn thường có 3 thói quen này: Học người Nhật 2 việc để sở hữu "cơ thể trường thọ"