Sự kiện:
Người dân khốn đốn vì nước nhiễm mặn
-
Hạn, mặn đã làm 180.000 ha lúa đông xuân ở ĐBSCL thiệt hại nhưng bù lại, diện tích lúa vụ thu đông tới ở khu vực này sẽ tăng thêm 200.000 ha
-
Trung Quốc sẽ xả nước từ đập thủy điện ở tỉnh Vân Nam để giúp giải quyết tình trạng hạn hán ở một số khu vực của Đông Nam Á, trong đó có Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo hôm 15/3.
-
Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long có thể sẽ bị kiệt quệ trong vòng ba năm tới với tốc độ xâm nhập mặn hiện nay. Đất nông nghiệp, lương thực sẽ trở nên khan hiếm và đắt đỏ hơn.
-
Thống đốc cũng yêu cầu các TCTD chỉ đạo các chi nhánh, phòng giao dịch căn cứ vào khả năng phục hồi sản xuất của khách hàng tiếp tục cho vay để khách hàng thực hiện phương án, dự án sản xuất kinh doanh theo quy định
-
Theo Bộ NN&PTNT: Từ cuối năm 2015 đến nay, tổng diện tích lúa thiệt hại do xâm nhập mặn là gần 139.000 ha.
-
Ngoài việc người dân bị thiếu nước, hàng trăm ngàn hecta lúa bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn gây ra.
-
Hàng ngàn ha mía “chết đứng” vì thiếu nước, những cánh đồng khô trơ trọi, lúa non chết cháy… là tình cảnh của nhiều nông dân vùng Đông Nam Bộ hiện nay. Cảnh trắng tay đang trực chờ họ.
-
Trong vụ Đông Xuân 2015-2016, vùng dự án ngọt hóa Gò Công (Tiền Giang) đã xuống giống được gần 30.000ha. Tuy nhiên, do hạn mặn trong những ngày qua diễn biến phức tạp nên toàn vùng đã có gần 1.000ha lúa bị mất trắng,
-
Nông dân ở huyện Trần Đề (Sóc Trăng) đang khốn đốn vì lúa bị nhiễm mặn, ngoài diện tích mất trắng, còn lại thu hoạch đang không bán được.
-
Các chuyên gia và nhà quản lý cho rằng, cần tầm nhìn dài hạn để phòng hạn hán, chống xâm nhập mặn ở ĐBSCL để cứu “vựa lúa” quốc gia.