40 năm sống chung với tiểu đường: Người đàn ông chỉ 3 "thủ thuật'' để kiểm soát lượng đường và 2 món ít ăn tới
Nhờ có những ''thủ thuật'', người đàn ông có thể sống chung với bệnh tiểu đường trong suốt 40 năm với cơ thể tương đối khoẻ mạnh.
- 23-01-2022Tỷ phú Ấn Độ chi 120.000 USD mua một cặp cây siêu quý hiếm có tuổi đời lên đến 200 năm, mất 5 năm ngày mới vận chuyển được đến dinh thự
- 18-01-2022Cận Tết, mẹ 8x tự thiết kế căn bếp màu tím pastel, thi công gấp rút chỉ 1 tuần: “Trái tim của ngôi nhà” với toàn đồ gia dụng cao cấp
- 17-01-2022Bốt vệ sinh lộ thiên ở thủ đô Amsterdam khiến nhiều người "đỏ mặt"… nhưng lại là phương pháp giải quyết vấn đề nhức nhối của cả thành phố
Tiểu đường là một căn bệnh tương đối phổ biến. Nếu không kiểm soát lượng đường trong máu hoặc cơ thể không được giữ ở trạng thái khoẻ mạnh, bệnh tiểu đường chắc chắn sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn. Khi đường huyết tăng cao sẽ dẫn đến tiểu đường và biến chứng của căn bệnh này rất nghiêm trọng.
Nếu quá trình tiết insulin trong cơ thể không hoạt động đều, đường huyết sẽ tăng cao. Dẫn đến cơ thể của chúng ta ngày càng suy kiệt. Thực tế, một cụ ông 80 tuổi tại Trung Quốc mắc bệnh tiểu đường hơn 40 năm. Song cơ thể vẫn tương đối khoẻ mạnh, vậy làm cách nào để kiểm soát tốt lượng đường trong máu?
Người đàn ông này đã có 3 ''thủ thuật và ít khi ăn 2 món này.
3 "thủ thuật" kiểm soát lượng đường trong máu
1. Ăn đủ
Ảnh minh hoạ
Trong mỗi bữa ăn chúng ta chỉ nên ăn no khoảng 80%, không nên ăn quá nhiều hoặc quá ít sẽ gây hại cho cơ thể. Vì ăn quá nó sẽ ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột, gây tổn hại và tăng gánh nặng cho các cơ quan khác trong cơ thể.
Khi ăn quá no cũng sẽ dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao, đặc biệt nếu trong đó có nhiều đồ ăn ngọt. Vì vậy một bữa ăn vừa đủ có thể giúp bạn kiểm soát tốt lượng đường trong màu.
2. Kiểm tra lượng đường trong máu mỗi ngày
Nếu có thể kiểm tra lượng đường mỗi ngày và thực hiện các biện pháp kịp thời, bạn sẽ dần kiểm soát được lượng đường trong máu ở ngưỡng cho phép. Từ đó, tác hại của bệnh tiểu đường đến với cơ thể của bạn cũng sẽ giảm dần.
Cơ thể sẽ dần trở về trạng thái bình thường. Thực tế, bạn chỉ cần vài phút để kiểm tra lượng đường trong màu mỗi ngày. Đây là một điều bắt buộc nếu muốn bệnh thuyên giảm.
3. Đi dạo sau mỗi bữa ăn
Đi bộ sau bữa ăn hàng ngày rất có lợi cho cơ thể, ví dụ như ở người trung niên và cao tuổi, nếu đường huyết tăng, việc đi bộ sau bữa ăn sẽ giúp hạ và kiểm soát đường huyết. Đi bộ cũng giúp chúng ta giảm lượng mỡ thừa trong cơ thể, có lợi trong việc tiêu hao năng lượng, thúc đẩy nhanh quá trình trao đổi chất và loại bỏ chất thải trong cơ thể. Do đó, việc đi dạo sau mỗi bữa ăn là một thói quen tốt.
2 món ăn hạn chế với người tiểu đường
Ngoài việc tuân thủ 3 nguyên tắc trên, người đàn ông sống chung với bệnh tiểu đường trong 40 năm còn ít khi ăn 2 món, đó là cơm và bánh bao. Đây là 2 thực phẩm rất dễ làm tăng lượng đường trong máu.
Tất nhiên, nếu bạn không phải là người mắc bệnh tiểu đường bạn có thể ăn món này không sao. Tuy nhiên nếu bổ sung quá nhiều, lượng đường trong màu cũng có thể tăng cao, dẫn đến tiểu đường. Do vậy nên sử dụng một cách có kiểm soát và hợp
Theo Sohu
Trí Thức Trẻ
- Việt Nam có 1 loại lá phơi khô là "vị thuốc quý" nhưng ít người dùng tới: Giúp hạ đường huyết, dưỡng gan và thận hiệu quả
- Việt Nam có 1 loại lá phơi khô là “thuốc dưỡng gan", hạ đường huyết hiệu quả nhưng ít người biết: Ăn tươi hay uống nước đều rất tốt
- Hai loại lá phơi khô là "thuốc dưỡng gan", hạ đường huyết tốt ngang “insulin tự nhiên” nhưng ít người biết đến: Việt Nam rất sẵn
- 1 loại gia vị là "kháng sinh tự nhiên", còn dưỡng gan và hạ đường huyết hiệu quả nhưng ít người biết: Rất sẵn ở chợ Việt
- Ăn thứ này đầu tiên trong bữa cơm mỗi ngày, người đàn ông tiểu đường nhận kết quả bất ngờ