Sự kiện:
Lợi nhuận ngân hàng quý III/2016
-
So với quy mô của các ngân hàng top trên thì rõ ràng nguồn vốn huy động tại các ngân hàng top dưới chỉ bằng một phần rất nhỏ, thậm chí chỉ bằng số lẻ, song dưới sức ép về mạng lưới, về thương hiệu, uy tín thì với tốc độ tăng trưởng bất ngờ cho thấy họ đã có sự nỗ lực rất lớn.
-
Điều bất ngờ là không một ngân hàng nào có tốc độ tăng trưởng dương về huy động ngoại tệ so với thời điểm đầu năm.
-
9 tháng đầu năm, Saigonbank ghi nhận 183 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 5,7% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt 147 tỷ đồng.
-
9 tháng đầu năm, ngân hàng Nam Á đạt 234 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, giảm 18% mặc dù tình hình tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng này khá tốt với mức tăng trưởng 24% tuy nhiên do các chi phí tăng mạnh nên ảnh hưởng lớn đến kết quả lợi nhuận sau cùng.
-
So với cùng kỳ năm trước, tổng huy động vốn tại 13 ngân hàng tăng 16% nhưng tổng chi phí nộp bảo hiểm tiền gửi lại tăng đến 35%.
-
Phát triển dịch vụ phi tín dụng cũng là cách thức có hiệu quả nhất để thay đổi cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất là trong điều kiện các dịch vụ tín dụng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.
-
Trong khi làm ở ngân hàng lớn, thu nhập bình quân lên tới gần 25 triệu đồng/tháng thì lao động tại các ngân hàng quy mô bé hoặc làm ăn bết bát, thu nhập chỉ bằng một nửa, thậm chí thấp hơn.
-
Chỉ cần một chút nữa thôi là VPBank đã có thể cán đích sớm 3 tháng cho mục tiêu lợi nhuận 3.200 tỷ đồng cả năm 2016. Tuy nhiên đằng sau con số lợi nhuận "chưa từng thấy" tại nhà băng này còn nhiều con số đáng lưu tâm khác.
-
Nợ xấu trở thành gánh nặng, bào mòn lợi nhuận và cản trở việc ngân hàng hạ lãi suất. Điển hình như nhiều ngân hàng hiện nay, chi phí dự phòng rủi ro tăng đột biến, bào mòn đến phân nửa lợi nhuận.
-
Trong mùa kinh doanh quý thứ 3 năm nay, LienVietPostBank và Techcombank là những hiện tượng bứt phá mạnh mẽ, thu về những "quả ngọt" ấn tượng vượt qua nhiều tên tuổi lớn khác trong hệ thống.