Hạn hán, nhiễm mặn đe dọa ĐBSCL
Lo thiếu nguyên liệu vì hạn, mặn
Cùng chung nỗi niềm lo lắng với người nông dân trước thiên tai và biến đổi khí hậu đang gây khô hạn cùng xâm nhập mặn kéo dài trong những ngày qua, các doanh nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu hàng hóa nông sản, thủy sản... ở nhiều tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang gặp nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, nhiều khả năng khó hoàn thành kế hoạch kinh doanh khi ở thời điểm này đã gần hết quý I.
Đông Nam Á khô khốc
Lào, Thái Lan, Campuchia và Malaysia đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vài chục năm qua, khiến sản lượng lúa gạo và các loại cây lương thực khác đang sụt giảm nghiêm trọng.
Đại biểu Quốc hội hiến kế ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn
Vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm khi bàn về giải pháp thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội nhiệm kỳ 2011-2015 và thời gian tới.
Phó Thủ tướng đồng ý xây đập 200 tỉ chống hạn
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai phải tìm cách chuyển dịch cơ cấu cây trồng, triển khai những biện pháp chống hạn căn cơ để phục vụ sản xuất lâu dài.
Nguy cơ thiếu hụt trầm trọng nguyên liệu sản xuất vì hạn, mặn
Các doanh nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu hàng hóa nông sản, thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt nguy cơ thiếu hụt nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, nhiều khả năng khó hoàn thành kế hoạch sản xuất-kinh doanh khi ở thời điểm này đã gần hết quý 1.
Khô hạn, xâm nhập mặn xảy ra trên diện rộng, an ninh lương thực vẫn đảm bảo
Khô hạn, xâm nhập mặn xảy ra trên diện rộng ở khu vực Nam Bộ khiến diện tích lúa đông xuân giảm mạnh, nhiều vùng không gieo cấy được.
Thị trường đường liệu có thiếu nguồn cung?
Khô hạn ở miền Trung, hạn và mặn ở ĐBSCL đang gây tác động xấu tới nhiều diện tích mía. Điều này có ảnh hưởng gì tới sản lượng, nguồn cung đường cho thị trường trong nước thời gian tới?
“Cuộc chiến” hạn mặn: “Đừng cố gồng cứu cây lúa, mà hướng đến con tôm"
Để giải quyết được “bài toán” hạn, mặn lịch sử trong vòng 100 năm qua ở Đồng bằng sông Cửu Long, theo các chuyên gia, giải pháp tối ưu nhất hiện nay là “các địa phương trong vùng cần mạnh dạn tận dụng diện tích thường bị nhiễm mặn để nuôi thủy hải sản có giá trị kinh tế như tôm, thay vì cố gồng mình đưa nước ngọt đến vùng ngập mặn để phát triển cây lúa.”
Những vườn cây hấp hối vì hạn mặn
Bến Tre, tỉnh "cù lao" đang bị nước mặn bao vây tứ bề, khiến cho không chỉ hàng ngàn ha lúa, hoa màu của nông dân ở các huyện bị khô héo vì thiếu nước tưới mà nhiều diện tích vườn cây ăn trái ở “vương quốc trái cây” này cũng đang trong tình trạng hấp hối vì khát…
“Vương quốc” cây ăn trái ở miền Tây đối mặt với mặn xâm nhập
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, hiện có 9/11 xã, thị trấn của huyện đã bị nhiễm mặn, có nơi độ mặn đo được 5,2‰.