MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>
Sự kiện:

Hạn hán, nhiễm mặn đe dọa ĐBSCL

Nguy cơ phá vỡ quy hoạch nuôi trồng thủy sản bởi xâm nhập mặn

Nguy cơ phá vỡ quy hoạch nuôi trồng thủy sản bởi xâm nhập mặn

Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn không dừng lại ở những con số thiệt hại về diện tích lúa mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

Hạn hán nặng, Thái Lan hút nước từ sông Mekong đổ vào sông riêng

Hạn hán nặng, Thái Lan hút nước từ sông Mekong đổ vào sông riêng

Động thái bơm nước từ sông Mekong vào hệ thống sông ngòi riêng của mình tại Thái Lan đang khiến nhiều nước ở hạ nguồn như Việt Nam vô cùng quan ngại, đặc biệt là khi Việt Nam đang phải chịu nạn hạn hán tồi tệ nhất trong gần 100 năm qua.

Nhịn ăn để mua nước!

Nhịn ăn để mua nước!

Hạn hán khốc liệt khiến hàng ngàn hộ dân ở ĐBSCL thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Nhiều người phải bỏ ra số tiền không nhỏ để mua nước ngọt

Tổng Bí thư thị sát khu vực bị mặn xâm nhập ở Bến Tre

Tổng Bí thư thị sát khu vực bị mặn xâm nhập ở Bến Tre

Chia sẻ với bà con vùng bị mặn xâm nhập, Tổng Bí thư khẳng định Trung ương và địa phương sẽ tìm mọi cách giúp bà con vượt qua khó khăn hiện nay.

Trung Quốc xả lũ chỉ “giải khát” tạm thời cho Đồng bằng sông Cửu Long

Trung Quốc xả lũ chỉ “giải khát” tạm thời cho Đồng bằng sông Cửu Long

Liên quan đến việc Trung Quốc đồng ý xả lũ để cứu hạn, mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long, chiều nay (17/3), ông Trần Đức Cường, Phó Chánh văn phòng thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam cho biết việc hồ chứa đập Cảnh Hồng (Trung Quốc) xả nước chỉ là giải pháp “giải khát” tạm thời cho Đồng bằng sông Cửu Long.

Việt Nam quan ngại về kế hoạch chuyển nước sông Mekong của Thái Lan

Việt Nam quan ngại về kế hoạch chuyển nước sông Mekong của Thái Lan

Việt Nam vừa bày tỏ quan ngại và đề nghị Thái Lan cung cấp thông tin chi tiết việc nước này có kế hoạch chuyển nước một dòng nhánh của sông Mekong để phục vụ nông nghiệp, trong bối cảnh các nước lưu vực sông đang gánh chịu hạn hán nghiêm trọng.

Những con đập trên dòng MêKông đang cướp đi nguồn sống của hàng triệu người? (P2)

Những con đập trên dòng MêKông đang cướp đi nguồn sống của hàng triệu người? (P2)

Câu chuyện xây đập ồ ạt trên dòng Mêkông như trên không phải câu chuyện mới mà thực ra nó đã bắt đầu từ thập niên 1960.

Ứng phó với các đập thủy điện trên dòng chính Mê Kông: Khi ta tự hại ta!

Ứng phó với các đập thủy điện trên dòng chính Mê Kông: Khi ta tự hại ta!

Trước những mối đe dọa khốc liệt đến từ các đập thủy điện trên dòng chính Mê Kông, vừa qua phía Việt Nam thuê 2 Cty tư vấn là DHI của Đan Mạch và HRD của Mỹ thực hiện “Báo cáo tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông dưới sự quản lý của Bộ TNMT” (báo cáo MDS).

Những con đập trên dòng Mê Kông đang cướp đi nguồn sống của hàng triệu người?

Những con đập trên dòng Mê Kông đang cướp đi nguồn sống của hàng triệu người?

Ước tính có đến 60 triệu người dân Đông Nam Á đang sống nhờ vào dòng Mê kông, những con đập thủy điện xây lên đang cướp đi sinh kế của họ.

PGS.TS Lê Anh Tuấn: Yêu cầu Trung Quốc xả lũ là việc “lợi bất cập hại”

PGS.TS Lê Anh Tuấn: Yêu cầu Trung Quốc xả lũ là việc “lợi bất cập hại”

Liên quan đến việc Bộ Ngoại giao Việt Nam yều cầu Trung Quốc xả lũ cứu hạn mặn ở ĐBSCL, sáng nay (16.3), PGS.TS Lê Anh Tuấn – Phó Viện Trưởng Viện nghiên cứu BĐKH ĐH Cần Thơ - đã có những chia sẽ với báo chí xoay quanh vấn đề này.

Trở lên trên