MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>

góc nhìn chuyên gia

GS.TS Trần Thọ Đạt

GS.TS Trần Thọ Đạt

Thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân
42 bài viết
Robert Solow đã khiến chúng tay thay đổi cách nghĩ về tăng trưởng kinh tế như thế nào?

Robert Solow đã khiến chúng tay thay đổi cách nghĩ về tăng trưởng kinh tế như thế nào?

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2024-01-29T08:52:00

Robert Solow, nhà kinh tế tiên phong về lý thuyết tăng trưởng, người đã thay đổi cách nghĩ của chúng ta về tăng trưởng kinh tế. Ông là nhà kinh tế người Mỹ, được biết đến với các đóng góp to lớn và đáng trân trọng về lý thuyết tăng trưởng kinh tế với đỉnh cao là mô hình tăng trưởng ngoại sinh được đặt theo tên ông - Mô hình tăng trưởng Solow.

AI sáng tạo ở Việt Nam và tiềm năng kinh tế

AI sáng tạo ở Việt Nam và tiềm năng kinh tế

Kinh tế số 2024-01-23T12:54:00

Kinh tế số là một động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng, mục tiêu đặt ra là chiếm tỷ trọng 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030 với tỷ trọng năm 2023 là 16,5%. Để có thể đạt được mục tiêu này, kinh tế số luôn phải duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn tăng trưởng GDP khoảng 3 lần.

Tiềm năng kinh tế của AI tạo sinh

Tiềm năng kinh tế của AI tạo sinh

Kinh tế số 2024-01-19T13:28:00

Chỉ trong 1 năm kể từ khi ChatGPT xuất hiện, thế giới đã chứng kiến những thay đổi đột phá và nhiều ước tính đã cho thấy AI tạo sinh có thể sẽ mang lại giá trị hàng nghìn tỉ USD mỗi năm cho nền kinh tế toàn cầu.

Ai kiểm soát tương lai của AI?

Ai kiểm soát tương lai của AI?

Kinh tế số 2023-06-15T13:59:00

Các công ty quyết định sử dụng ChatGPT để hỗ trợ người lao động có nhiều năng lực hơn hay đơn giản chỉ là cắt giảm việc làm và cắt giảm chi phí.

Với ChatGPT, người mất việc không phải lao động cấp thấp nhất, mà là những lao động sáng tạo đang được trả lương cao?

Với ChatGPT, người mất việc không phải lao động cấp thấp nhất, mà là những lao động sáng tạo đang được trả lương cao?

Kinh tế số 2023-06-08T11:47:00

ChatGPT đã và đang tác động đáng kể đến việc làm trong các ngành nghề khác nhau và tiềm ẩn dẫn đến những biến đổi lớn của thị trường lao động và nhiều việc làm trong tương lai.

Nghịch lý kinh tế với ChatGPT

Nghịch lý kinh tế với ChatGPT

Kinh tế số 2023-06-06T10:37:00

Có một nghịch lý là ChatGPT đang tạo ra rất nhiều dịch vụ có giá trị cao, nhưng gần như không có chi phí và đặc biệt là có chi phí cận biên bằng không.

GS. Trần Thọ Đạt: Cần thay đổi cơ bản cách tiếp nhận khu vực kinh tế "phi chính thức"

GS. Trần Thọ Đạt: Cần thay đổi cơ bản cách tiếp nhận khu vực kinh tế "phi chính thức"

Tài chính - ngân hàng 2022-03-21T07:33:18

Mặc dù đại dịch đã và đang tác động đến toàn bộ nền kinh tế và xã hội của tất cả các nước nhưng mức độ là không đồng đều giữa các nước và các khu vực, các ngành kinh tế của một nước. Lao động trong khu vực không chính thức đã bị ảnh hưởng trước tiên và lâu dài hơn tuy nhiên lại nhận được hỗ trợ ít hơn.

Kinh tế số đang thách thức kinh tế học truyền thống

Kinh tế số đang thách thức kinh tế học truyền thống

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2022-02-07T11:41:47

Kỷ nguyên kinh tế số đã và đang tạo ra những thay đổi mang tính cách mạng về phương thức sản xuất và cách sống, tạo nên các thách thức đối với những nguyên lý và mô hình phân tích kinh tế truyền thống.

Phối hợp chính sách tài khoá và tiền tệ hiệu lực và hiệu quả: Chìa khoá để gói hỗ trợ phát huy tác dụng

Phối hợp chính sách tài khoá và tiền tệ hiệu lực và hiệu quả: Chìa khoá để gói hỗ trợ phát huy tác dụng

Tài chính - ngân hàng 2022-01-04T07:13:42

GS. Trần Thọ Đạt cho rằng trong quá trình phối hợp các chính sách tài khóa và tiền tệ, không có công thức chung và lời giải chắc chắn đúng. Bất kỳ phương án nào cũng đòi hỏi một mức độ quyết đoán và chấp nhận rủi ro...

Kinh tế học cũng phải tiến hóa sau Covid-19

Kinh tế học cũng phải tiến hóa sau Covid-19

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2021-07-27T07:30:00

Đây là lần thứ hai trong thế kỷ này, khủng hoảng kinh tế ở quy mô toàn cầu đã diễn ra và lần này là một cách không ngờ nhất.

Thế giới cần bao nhiêu tiền để kiểm soát được COVID-19?

Thế giới cần bao nhiêu tiền để kiểm soát được COVID-19?

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2021-07-11T08:02:00

Dựa trên các sáng kiến ​​hiện có, Ruchir Agarwal và Gita Gopinath là các chuyên gia của IMF đã đề xuất một Kế hoạch hành động ở cấp quốc gia và đa phương để khẩn trương cùng hợp tác trong cuộc chiến kiểm soát và đánh bại đại dịch.

GS. Trần Thọ Đạt: Cần bổ sung thêm một số đối tượng hỗ trợ trong gói an sinh xã hội lần 2

GS. Trần Thọ Đạt: Cần bổ sung thêm một số đối tượng hỗ trợ trong gói an sinh xã hội lần 2

Tài chính - ngân hàng 2021-06-28T09:30:53

Theo GS. Trần Thọ Đạt, hỗ trợ phải được thực hiện kịp thời để nhóm người lao động bị ảnh hưởng nặng nề sẽ vượt qua được thời khắc khó khăn nhất, vào lúc cần thiết nhất…

Vắc xin: Thị trường và tác động kinh tế

Vắc xin: Thị trường và tác động kinh tế

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2021-06-13T10:41:03

Theo GS. Trần Thọ Đạt, chỉ riêng việc tạo ra vắc xin là không cung cấp đủ động lực để khôi phục nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng bền vững. Để một loại vắc xin có hiệu quả, phải tạo ra khả năng miễn dịch cho cộng đồng.

Nếu kinh tế Việt Nam hướng tới gói kích thích lần 2 thì cần lưu ý những gì?

Nếu kinh tế Việt Nam hướng tới gói kích thích lần 2 thì cần lưu ý những gì?

Tài chính - ngân hàng 2020-08-20T09:02:00

Giảm thu, giảm chi phí của nền kinh tế, khoan sức dân cần được coi là một giải pháp căn cơ tác động đến cả cung và cầu...

COVID-19: Những thách thức mới đối với chính sách kinh tế vĩ mô

COVID-19: Những thách thức mới đối với chính sách kinh tế vĩ mô

Tài chính - ngân hàng 2020-08-19T11:21:00

Đúng như nhiều cảnh báo ban đầu, quy mô và sự dai dẳng của những tác động của COVID-19 về kinh tế là không thể lường trước...

Chuyên gia: Cấu trúc và đặc trưng kinh tế Việt Nam hiện nay khá tương đồng với một số nước trước thời kỳ bùng nổ tăng trưởng

Chuyên gia: Cấu trúc và đặc trưng kinh tế Việt Nam hiện nay khá tương đồng với một số nước trước thời kỳ bùng nổ tăng trưởng

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2020-06-17T10:46:00

Một số đánh giá và nhận định kinh tế Việt Nam gần đây cho rằng hiện tại là thời điểm "vàng" để Việt nam có thể chuyển sang một quỹ đạo tăng trưởng mới, thực hiện "khát vọng" trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 như Malaysia hiện nay và Hàn Quốc vào giữa thập niên đầu của thế kỷ 21.

Việt Nam cần tăng trưởng bao nhiêu để đạt mục tiêu về GDP bình quân đầu người vào các năm 2030, 2045 và đuổi kịp một số nước?

Việt Nam cần tăng trưởng bao nhiêu để đạt mục tiêu về GDP bình quân đầu người vào các năm 2030, 2045 và đuổi kịp một số nước?

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2020-06-09T09:34:00

Các phương án tăng trưởng theo mục tiêu về GDP bình quân đầu người đến năm 2025, 2030 và 2045 đang được nghiên cứu đề xuất, cụ thể là đến năm 2025, GDP bình quân đầu người nước ta thuộc nhóm thu nhập trung bình cao, đến năm 2030 thuộc nhóm trên của các nước có thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 thuộc nhóm nước có thu nhập cao.

GS.TS. Trần Thọ Đạt: Thành công là đặt thứ tự ưu tiên trong các chính sách ứng phó với đại dịch

GS.TS. Trần Thọ Đạt: Thành công là đặt thứ tự ưu tiên trong các chính sách ứng phó với đại dịch

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2020-04-07T12:08:00

Theo GS. TS. Trần Thọ Đạt, không ai nghĩ đến một đại dịch đang diễn ra như hiện nay. Như lịch sử đã diễn ra, khủng hoảng nào rồi cũng qua đi, thế giới và xã hội sẽ trở lại yên bình và phát triển. Tuy nhiên, từ các cuộc khủng hoảng này, vấn đề là chúng ta cần phải thay đổi như thế nào và rút ra những bài học gì?

Khi nền kinh tế bị "Cúm": Sự khác nhau giữa cúm thường và Covid-19

Khi nền kinh tế bị "Cúm": Sự khác nhau giữa cúm thường và Covid-19

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2020-03-20T14:52:00

Mới chỉ cách đây hơn 2 tháng, nền kinh tế thế giới vẫn đang tăng trưởng với gam sáng là chủ đạo, chiến tranh thương mại đã vơi bớt căng thẳng. Giờ đây mọi nhận định đều đã đảo ngược hoàn toàn.

Góc kinh tế học: Hành động nhanh, chạy đua với thời gian là cách giảm thiểu tác động của coronavirus

Góc kinh tế học: Hành động nhanh, chạy đua với thời gian là cách giảm thiểu tác động của coronavirus

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2020-03-09T15:55:00

Một nghiên cứu gần đây về khả năng chuẩn bị cho coronavirus của 195 nước đánh giá mức độ sẵn sàng đối phó với dịch bệnh là "yếu về cơ bản".

Tuổi già trên phương diện kinh tế học

Tuổi già trên phương diện kinh tế học

Kinh tế vĩ mô - Đầu tư 2020-01-25T11:00:00

Mỗi mùa xuân đến, chúng ta lại thêm một tuổi và tất cả đều "già" đi một năm. Vậy thì "già" là gì, nên hiểu tuổi già như thế nào?

Trở lên trên