Ôm khát vọng trị thuỷ nghìn đời, đây là cách người Trung Quốc thuần hoá con sông Hoàng Hà không lúc nào nguôi ‘cơn thịnh nộ’
Đây được coi như là cuộc “đấu trí” hàng nghìn năm giữa con người với thiên nhiên.
- 24-05-2023Hé lộ cuộc sống nơi huyện ‘già nhất’ Trung Quốc: Thu nhập bình quân hơn 6.300 USD/người, gia đình 2 con được giảm giá mua nhà nhưng vẫn ‘đìu hiu’
- 24-05-2023Nhà Trắng cảnh báo kịch bản tồi tệ nếu nước Mỹ vỡ nợ: Thị trường chứng khoán có thể sụt giảm 45%, suy thoái sâu sẽ ập đến ngay trong quý 3/2023
- 24-05-2023Trải nghiệm tuyến đường sắt Lào - Trung trị giá 6 tỷ USD: Nhà ga hoành tráng như sân bay, dịch vụ miễn chê so với giá vé, dân địa phương gật gù hài lòng
Hoàng Hà là con sông dài thứ hai ở Trung Quốc và là con sông dài thứ 6 trên thế giới. Con sông mang hai đặc tính trái ngược nhau.
Được mệnh danh là cái nôi của nền văn minh Trung Hoa, sông Hoàng Hà thường được gọi là “sông mẹ”. Nhưng nó cũng được biết đến với biệt danh “Nỗi buồn của Trung Quốc”.
Hàng nghìn năm qua, “cơn thịnh nộ” không lúc nào nguôi của con sông thể hiện qua những trận lũ lụt và hạn hán, khiến hàng triệu người thiệt mạng hoặc rơi vào cảnh đói khát.
Vậy điều gì đã khiến dòng sông này dễ bị tổn thương trước thiên tai? Và người Trung Quốc đã chế ngự nó như thế nào?
Xem video dưới đây để biết quá trình Trung Quốc thuần hoá sông Hoàng Hà:
Thuần hoá sông Hoàng Hà
Nguồn: SCMP
Nhịp Sống Thị Trường