-
Theo TS. Nguyễn Thanh Bình, về cơ bản đây chính là hoạt động 'bơm' tiền, song trong phạm vi kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước.
-
Mục tiêu đưa nợ xấu về dưới 3% vào cuối năm 2015 đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đặt ra và khẳng định điều này là hoàn toàn có thể đạt được. Dù vậy, giới nghiên cứu kinh tế vẫn còn không ít băn khoăn về tính triệt để trong xử lý nợ xấu, đặc biệt trong bối cảnh nợ xấu có thể tăng trở lại.
-
Nỗi lo về sự bế tắc trong bán nợ của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam đang lớn dần, khi VAMC mới xử lý được hơn 300 tỷ đồng.
-
Một cơ chế đặc thù cho VAMC mới mong xử lý hiệu quả núi nợ xấu đang phải mua vào, đặc biệt là trong việc xử lý nợ xấu về tài sản đảm bảo.
-
Mục tiêu quý I/2014, VAMC mua được 10.000 tỷ nợ xấu, hiện đang xem xét mua 7.000 tỷ.
-
Theo dự thảo Thông tư hướng dẫn về việc bán đấu giá tài sản bảo đảm của VAMC đang được Bộ Tư pháp xây dựng, VAMC chỉ được tự bán TSBĐ của các khoản nợ xấu đã mua có giá trị dưới 10 tỷ đồng.
-
Việt Nam có thể lâm vào khủng hoảng tài chính vì các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc gia sẽ hạ bậc tín nhiệm của Việt Nam, Việt Nam không vay nợ của nước ngoài được.
-
Dùng trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành để mua nợ xấu chỉ giúp loại bỏ các khoản nợ này ra khỏi bảng cân đối kế toán ngân hàng với chuẩn mực kế toán Việt Nam, còn chuẩn mực quốc tế thì không.
-
Hiện vốn điều lệ của VAMC là 500 tỷ đồng. Có nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động của VAMC thực chất là chuyển nợ, chứ không phải mua - bán nợ xấu.
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 209/2013/TT-BTC ngày 27/12/2013 hướng dẫn chế độ tài chính đối với VAMC.