Hy Lạp vỡ nợ
"Đại gia" ngân hàng Mỹ bị ảnh hưởng xấu từ Hy Lạp, Trung Quốc
Mặc dù số đông trong nhóm các ngân hàng lớn tại Mỹ thông báo lợi nhuận tăng trong quý II/2015, song nguồn thu của họ vẫn không tránh khỏi những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp và sự tăng trưởng chậm lại của kinh tế Trung Quốc.
Goldman Sachs giấu nhẹm nợ công Hy Lạp và kiếm bộn tiền như thế nào?
Ngân hàng đầu tư nổi tiếng của phố Wall đã kiếm được hàng triệu USD bằng cách giúp Hy Lạp che giấu số nợ khổng lồ của mình. Goldman Sachs còn khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn khi khiến số nợ ấy tăng gần gấp đôi.
Các ngân hàng Hy Lạp sẽ mở cửa trở lại vào ngày 20/7 tới
Thông báo trên được đưa ra sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết sẽ tăng mức hỗ trợ khẩn cấp cho các ngân hàng của Hy Lạp vốn đang thiếu tiền mặt trầm trọng.
Yêu nước như ... người Hy Lạp
Tại mảnh đất trù phú với những ngọn đồi chập trùng được bao phủ bởi những lùm cây ô liu và đồn điền cam, niềm tự hào dân tộc của người Hy Lạp đang dâng cao.
Hy Lạp chấp thuận những điều kiện khắc nghiệt của giới chủ nợ
AFP đưa tin, với 229 phiếu thuận và 64 phiếu chống, Quốc hội Hy Lạp ngày 16/7 đã thông qua dự luật về những biện pháp cải cách khắc nghiệt theo yêu cầu của giới chủ nợ nhằm đổi lấy một gói cứu trợ mới trị giá gần 100 tỷ USD.
Gói cứu trợ mới cho Hy Lạp có thể mang lại hiệu ứng ngược
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, gói cứu trợ thứ ba dành cho Hy Lạp mới đạt được ở Brussels (Bỉ) ngày 13/7 nhằm tránh cho quốc gia này khỏi nguy cơ “Grexit” (khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone), có thể mang lại hiệu ứng ngược.
Hy Lạp đã thực sự "thoát chết"?
“Lẽ sống của Syriza là chống lại thắt lưng buộc bụng và cải cách”, Giáo sư Hari Tsoukas đến từ Trường Kinh doanh Warwick (Anh) nhận định. “Làm sao mà Chính phủ Hy Lạp có thể theo đuổi một chương trình mà họ đã biểu tình chống lại nó?”
Các nước Eurozone dự kiến góp 40-50 tỷ euro cứu trợ Hy Lạp
Một quan chức châu Âu ngày 14/7 cho biết chính phủ các nước Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ đóng góp khoảng 40-50 tỷ euro (44-55 tỷ USD) cho gói cứu trợ tài chính kéo dài 3 năm dành cho Hy Lạp, dự kiến lên tới 86 tỷ euro.
Tổng số nợ Hy Lạp chưa thanh toán cho IMF lên tới 2 tỷ euro
Tình hình tài chính trong nước khó khăn khiến Hy Lạp phải nhắm mắt làm bừa để được nhận thêm gói cứu trợ tài chính từ IMF. Tuy nhiên có vẻ như IMF không thích "chơi" với những kẻ thất hứa.
Khủng hoảng nợ Hy Lạp và lời “tiên tri” 20 năm trước
Cuộc khủng hoảng nợ có lẽ đã không có cơ hội xuất hiện ở Athens nếu cảnh báo được xem trọng...