Hy Lạp vỡ nợ
Hy Lạp vỡ nợ, Việt Nam có bị ảnh hưởng?
“Với cấu trúc của nền tài chính quốc gia hiện nay, Việt Nam có độ an toàn rất cao trước những biến động và khủng hoảng tài chính trên thế giới, cụ thể là Hy Lạp” - ông Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, khẳng định.
Khủng hoảng nợ Hy Lạp: Bài học từ quá khứ
Giống Hy Lạp, khi Argentina không đáp ứng được điều kiện về tài khóa, IMF đã ngay lập tức cắt các khoản chi trả cứu trợ.
Khủng hoảng ở Hy Lạp và bài học về kiểm soát dòng vốn
Khi một quốc gia bất chợt nhanh chóng cạn kiệt tiền mặt, quốc gia đó thường cố gắng ngăn chặn hiện tượng “chảy máu vốn” bằng cách đặt giới hạn cho số vốn có thể chảy ra khỏi biên giới. Không may cho Hy Lạp, lịch sử cho thấy các biện pháp kiểm soát vốn hiếm khi có hiệu quả.
Hy Lạp không còn đường lùi
Điều gì đang diễn ra ở Hy Lạp và lý do từ đâu?
Hy Lạp chính thức vỡ nợ
Số nợ mà Hy Lạp không thể trả lại cho IMF là lớn nhất từ trước tới nay, bắt nguồn từ thời Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục đích điều chỉnh chính sách tiền tệ và ổn định lại tỷ giá hối đoái.
'Giấc mộng châu Âu' có tan vỡ vì Hy Lạp?
Một tổ chức quốc tế đưa tin binh sĩ thuộc các "tiểu đoàn tình nguyện" của quân đội Ukraine đã sử dụng cực hình tra tấn người dân Donbass.
Hy Lạp: Các doanh nghiệp nhỏ khan hiếm tiền mặt
Trong hôm nay (30/6), Hy Lạp sẽ phải thanh toán khoản nợ 1,7 tỷ USD cho IMF, số tiền mà Hy Lạp không biết xoay sở ở đâu để trả.
Mắc kẹt ở Hy Lạp
Ngày nay, hầu hết khách du lịch tới nước ngoài không mang theo nhiều tiền mặt mà chỉ sử dụng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ. Do đó, tình trạng khan hiếm tiền mặt ngay lập tức khiến ngành du lịch của Hy Lạp bị xáo trộn đúng vào mùa cao điểm.
Hy Lạp trước thời khắc sống còn
Hệ thống ngân hàng của Hy Lạp đã đóng lại để ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống tài chính.
Hy Lạp sẽ vỡ nợ?
Theo ba hãng xếp hạng tín nhiệm lớn nhất thế giới (Moody’s, Standard&Poor’s và Fitch), nếu Hy Lạp không thể trả nợ cho IMF, nước này cũng không vỡ nợ.