MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>
Sự kiện:

Nghị quyết xử lý nợ xấu

Nghị quyết về xử lý nợ xấu bổ sung vào kỳ họp là quá gấp?

Nghị quyết về xử lý nợ xấu bổ sung vào kỳ họp là quá gấp?

Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, với trí tuệ, đội ngũ ngân hàng, các nhà doanh nghiệp, các bộ ngành, luật gia, luật sư của chúng ta, chúng ta cần phải phối hợp tháo gỡ, góp phần giải quyết nợ xấu nhanh hơn mà không nhất thiết phải trái với luật hiện hành.

Phó Chủ nhiệm UBKT Nguyễn Đức Kiên: Xử lý nợ xấu còn lại sẽ gian nan hơn 4 năm qua rất nhiều

Phó Chủ nhiệm UBKT Nguyễn Đức Kiên: Xử lý nợ xấu còn lại sẽ gian nan hơn 4 năm qua rất nhiều

Phó chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Quốc hội đánh giá, ngành ngân hàng những năm qua đã rất nỗ lực khi vừa cố gắng giải quyết được nợ xấu, song song với đó là duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng ấn tượng.

Nhà đầu tư chứng khoán đang kỳ vọng rất lớn

Nhà đầu tư chứng khoán đang kỳ vọng rất lớn

BVSC cho rằng nghị quyết về xử lý nợ xấu sẽ sớm được đưa vào thực hiện, giúp đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ xấu.

Quốc hội đề nghị xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân gây ra nợ xấu

Quốc hội đề nghị xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân gây ra nợ xấu

Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu đã bán cho VAMC, chưa xử lý chiếm 5,8%/tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế. Nếu tính cả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu, tỷ lệ này sẽ là 10,08%/tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế.

Một phần lớn nguồn lực đang bị ‘giam’ trong nợ xấu

Một phần lớn nguồn lực đang bị ‘giam’ trong nợ xấu

Theo Thống đốc Lê Minh Hưng, một phần lớn nguồn lực vẫn còn chưa được khơi thông, đang nằm ở các khoản nợ xấu và các tài sản bảo đảm chưa được xử lý.

Đã xử lý được hơn 600 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Đã xử lý được hơn 600 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC chưa xử lý chiếm 5,8% trên tổng dư nợ cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế; nếu tính cả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu thì tỷ lệ này sẽ là 10,08%.

Rất khó phát hiện tình trạng cố tình sở hữu che giấu, sở hữu hộ cổ phần ngân hàng

Rất khó phát hiện tình trạng cố tình sở hữu che giấu, sở hữu hộ cổ phần ngân hàng

Một số tổ chức tín dụng vẫn còn tình trạng cổ đông là tổ chức sở hữu trên 15% vốn điều lệ, cổ đông và người có liên quan sở hữu trên 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng, trong đó tỷ lệ sở hữu lớn chủ yếu tại một số doanh nghiệp nhà nước chưa khắc phục xong.

Tăng trưởng tín dụng kỷ lục, cảnh báo cho vay bất động sản đặc biệt là phân khúc cao cấp

Tăng trưởng tín dụng kỷ lục, cảnh báo cho vay bất động sản đặc biệt là phân khúc cao cấp

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết có ý kiến đề nghị cần phân tích về khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, đồng thời cần tiếp tục tăng cường kiểm soát rủi ro trong cho vay đối với lĩnh vực bất động sản, nhất là thị trường bất động sản phân khúc cao cấp để giảm thiểu nguy cơ về “bong bóng bất động sản” như thời gian trước đây.

Kiên quyết xử lý các TCTD yếu kém và xử lý triệt để nợ xấu

Kiên quyết xử lý các TCTD yếu kém và xử lý triệt để nợ xấu

Nếu được Quốc hội thông qua Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các TCTD, Chính phủ sẽ hoàn thiện các thủ tục, hoàn thiện các phương án xử lý các TCTD yếu kém, xử lý căn bản, triệt để nợ xấu bằng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trường, trên nguyên tắc khẩn trương quyết liệt, bình đẳng, đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền.

Nợ xấu của nền kinh tế thực tế là bao nhiêu?

Nợ xấu của nền kinh tế thực tế là bao nhiêu?

Sau 4 năm thực hiện Đề án xử lý nợ xấu, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) bên cạnh kết quả đạt được thì quá trình xử lý nợ xấu đang bộc lộ những khó khăn, vướng mắc lớn. Trong đó, đáng lưu ý là nguy cơ nợ xấu tăng trở lại.

Trở lên trên