MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>
Sự kiện:

Nghị quyết xử lý nợ xấu

5 bài học xử lý nợ xấu mà Việt Nam có thể áp dụng từ kinh nghiệm quốc tế

5 bài học xử lý nợ xấu mà Việt Nam có thể áp dụng từ kinh nghiệm quốc tế

Theo khuyến nghị của Vụ pháp chế, NHNN, Việt Nam cần đa dạng hóa các hình thức xử lý nợ xấu và có thể xem xét áp dụng các bài học kinh nghiệm các nước khác.

Các ngân hàng đồng loạt kêu khó xử lý nợ xấu

Các ngân hàng đồng loạt kêu khó xử lý nợ xấu

Theo các ngân hàng trên thực tế họ rất khó thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm do bên bảo đảm thường bất hợp tác, tìm cách tẩu tán tài sản hoặc chây ỳ, trì hoãn việc chuyển giao tài sản bảo đảm.

LS Trương Thanh Đức: Đa số nợ xấu đều có tài sản bảo đảm nhưng lại quá khó và chậm được xử lý để thu hồi

LS Trương Thanh Đức: Đa số nợ xấu đều có tài sản bảo đảm nhưng lại quá khó và chậm được xử lý để thu hồi

Quan điểm của Luật sư Đức, nếu như người vay không còn khả năng trả nợ, mà cũng lại chẳng có tài sản bảo đảm, thì ngân hàng đành phải chấp nhận xoá nợ. Nhưng điều vô lý rất đáng lo ngại là, đa số nợ xấu của ngành Ngân hàng đều có tài sản bảo đảm nhưng lại quá khó, quá chậm được xử lý để thu hồi nợ.

TS Lê Xuân Nghĩa: Khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt Nam đang rất thấp

TS Lê Xuân Nghĩa: Khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt Nam đang rất thấp

Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, chỉ cần một cú sốc tài chính từ bên ngoài hoặc từ thị trường tài sản (thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán) sẽ có tác động rất xấu đến toàn bộ hệ thống tài chính và nền kinh tế mà phải mất nhiều năm mới có thể khôi phục được.

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 2/2017 là 2,56%

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 2/2017 là 2,56%

Nợ xấu đã được kiềm chế, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 02/2017 về mức 2,56% tổng dư nợ tín dụng.

Điểm nghẽn xử lý nợ xấu chính là tài sản đảm bảo

Điểm nghẽn xử lý nợ xấu chính là tài sản đảm bảo

Trong 5 năm qua, nợ xấu đã xử lý được hơn 600 nghìn tỷ đồng, trong đó hình thức bán, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ ở mức khá thấp 17,1 nghìn tỷ đồng (chiếm 2,8% tổng nợ xấu được xử lý).

Cân nhắc phương án phá sản các quỹ tín dụng nhân dân

Cân nhắc phương án phá sản các quỹ tín dụng nhân dân

Ủy ban thẩm tra nhận thấy quy mô hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân tuy không lớn như quy mô hoạt động của các ngân hàng thương mại nhưng lại có tác động lớn về mặt xã hội trong trường hợp quỹ tín dụng nhân dân đổ vỡ, phá sản.

Xử lý nợ xấu đang vướng ở đâu?

Xử lý nợ xấu đang vướng ở đâu?

Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC chưa xử lý chiếm 5,8% trên tổng dư nợ cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế; nếu tính cả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu thì tỷ lệ này sẽ là 10,08% trên tổng dư nợ cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế.

Gỡ “điểm nghẽn” trong xử lý nợ xấu

Gỡ “điểm nghẽn” trong xử lý nợ xấu

Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Toàn Thắng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng - về vấn đề xử lý nợ xấu.

Đại biểu đề nghị phải xử lý trách nhiệm người gây ra nợ xấu và không bán nợ cho nước ngoài

Đại biểu đề nghị phải xử lý trách nhiệm người gây ra nợ xấu và không bán nợ cho nước ngoài

Phát biểu tại tổ về việc xây dựng luật, pháp lệnh sáng 23/5, Đại biểu Nguyễn Minh Đức, đoàn đại biểu Tp. Hồ Chí Minh đồng ý cần phải có Nghị quyết về xử lý nợ xấu vì đây là vấn đề rất cấp bách.

Trở lên trên