MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>
Sự kiện:

Nghị quyết xử lý nợ xấu

Xử lý nợ xấu: Không có vùng cấm cho các sai phạm

Xử lý nợ xấu: Không có vùng cấm cho các sai phạm

Các tổ chức, cá nhân vi phạm, thao túng gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.

Tổng nợ xấu liên quan BĐS là 600.000 tỷ đồng trong 5 năm tới

Tổng nợ xấu liên quan BĐS là 600.000 tỷ đồng trong 5 năm tới

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa gửi công văn góp ý nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, nhằm giải quyết tình trạng nhiều dự án bất động sản bị ngừng triển khai hiện nay.

Kiểm soát chặt các ngân hàng 0 đồng, xử lý dứt điểm 12 dự án lớn thua lỗ

Kiểm soát chặt các ngân hàng 0 đồng, xử lý dứt điểm 12 dự án lớn thua lỗ

Chính phủ khẳng định kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng yếu kém đã mua 0 đồng và thuộc diện kiểm soát đặc biệt. Tập trung xử lý dứt điểm 12 dự án thua lỗ, thất thoát lớn và tiếp tục rà soát các dự án khác

10 phát ngôn làm nóng nghị trường Quốc hội những ngày qua

10 phát ngôn làm nóng nghị trường Quốc hội những ngày qua

Cùng điểm lại 10 phát ngôn đáng chú ý nhất của các đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa 14.

Thống đốc NHNN: Ngân sách nhà nước đã gián tiếp hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu

Thống đốc NHNN: Ngân sách nhà nước đã gián tiếp hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu

Thống đốc Lê Minh Hưng thẳng thắn giải trình trong quá trình xử lý nợ xấu bằng tài sản đảm bảo, các tổ chức tín dụng phải trích lập dự phòng rủi ro. Việc này sẽ làm các ngân hàng quốc doanh giảm cổ tức nộp cho ngân sách nhà nước. Như vậy là ngân sách đã gián tiếp hỗ trợ cho quá trình xử lý nợ xấu.

Thống đốc NHNN: 5 năm tới sẽ phát sinh thêm nợ xấu khoảng 350.000 tỷ đồng

Thống đốc NHNN: 5 năm tới sẽ phát sinh thêm nợ xấu khoảng 350.000 tỷ đồng

Theo tư lệnh ngành ngân hàng, với mức tăng trưởng dư nợ đầu tư nền kinh tế bình quân 16% một năm, dự kiến nợ xấu phát sinh thêm trong 5 năm tới là 350.000 tỷ đồng. Nếu chỉ xử lý nợ xấu cũ thì nợ xấu mới tiếp tục gặp vướng mắc cơ chế.

Vẫn chưa thống nhất về phạm vi nợ xấu cần xử lý

Vẫn chưa thống nhất về phạm vi nợ xấu cần xử lý

Thống đốc NHNN mong các đại biểu xem xét thông qua phương án 1 về phạm vi xử lý nợ xấu, tức là cả các khoản nợ trước 31/12/2016 lẫn nợ phát sinh mới.

Thêm 10 phút đăng đàn, Thống đốc đã thuyết phục các đại biểu về xử lý nợ xấu thế nào?

Thêm 10 phút đăng đàn, Thống đốc đã thuyết phục các đại biểu về xử lý nợ xấu thế nào?

Theo người đứng đầu ngành ngân hàng, nghị quyết không đặt ra bất kỳ đặc quyền hay ưu ái nào cho TCTD.

"Đề nghị Thống đốc giải trình dự kiến kết quả xử lý nợ xấu để đại biểu yên tâm bấm nút"

"Đề nghị Thống đốc giải trình dự kiến kết quả xử lý nợ xấu để đại biểu yên tâm bấm nút"

Đại biểu của Quảng Ninh cho rằng, với công cụ đặc biệt mà Quốc hội trao cho nghị quyết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cần có giải trình đánh giá về kết quả đạt được sau nghị quyết, bao gồm có bao nhiêu nợ xấu sẽ được giải quyết; nợ xấu sẽ giảm về bao nhiêu, lãi suất cho vay thay đổi thế nào, CAR ra sao...

Thay đổi nhiều vấn đề lớn trong dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu

Thay đổi nhiều vấn đề lớn trong dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu

Tiếp thu ý kiến ĐBQH về bảo đảm công khai, minh bạch, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉnh lý: TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được quyền bán nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu công khai, minh bạch theo quy định của pháp luật; giá bán phù hợp với giá thị trường có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị ghi sổ của khoản nợ.

Trở lên trên