MỚI NHẤT!

Đọc nhanh >>
Tin tức, bài viết mới nhất về

Toàn cầu hóa

The Economist: Người thắng, kẻ thua sau Covid-19

The Economist: Người thắng, kẻ thua sau Covid-19

19/02/2021 06:47

Suy thoái kinh tế là một cơ chế phân loại của thị trường: Các doanh nghiệp yếu kém hoặc sẽ thu hẹp quy mô, hoặc thất bại lập tức. Trong khi đó, các doanh nghiệp mạnh lại ngày càng mạnh hơn. Nhưng năm 2020, quá trình này lại không diễn ra theo cách "điển hình" như vậy.

Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB chỉ ra 3 bất bình thường lớn của kinh tế Việt Nam

Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB chỉ ra 3 bất bình thường lớn của kinh tế Việt Nam

20/01/2021 17:46

Tại phiên thảo về các giải pháp phục hồi và tăng trưởng cho Việt Nam ngày 20/1, liên quan đến những điểm đáng lưu ý đối với nền kinh tế có tính chất mở như Việt Nam giai đoạn 2021-2025, TS. Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB phát biểu: "Chúng ta thường so sánh cuộc khủng hoảng hiện nay với khủng hoảng năm 2008. Nhưng, theo tôi, đây là cuộc khủng hoảng tệ nhất trong lịch sử".

Những xu hướng lớn của nền kinh tế, tài chính thế giới thay đổi thế nào trong đại dịch Covid-19?

Những xu hướng lớn của nền kinh tế, tài chính thế giới thay đổi thế nào trong đại dịch Covid-19?

19/12/2020 13:15

Nhiều xu hướng mới đã xuất hiện hoặc tăng tốc, từ sự phổ biến mạnh mẽ của thương mại điện tử cho tới làm việc tại nhà...

Báo Nhật chỉ ra 2 kịch bản kinh tế Việt Nam: Tăng tốc nhờ xuất khẩu hay giảm tốc do tắc nghẽn thương mại?

Báo Nhật chỉ ra 2 kịch bản kinh tế Việt Nam: Tăng tốc nhờ xuất khẩu hay giảm tốc do tắc nghẽn thương mại?

13/12/2020 15:52

Theo Nikkei Asia, đến năm 2035, Việt Nam sẽ có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 Đông Nam Á, sau Indonesia. Tuy nhiên, ở một kịch bản khác, Việt Nam sẽ không đạt được vị trí này do những tác động của đại dịch Covid-19 vẫn kéo dài gây tắc nghẽn thương mại.

Lịch sử thế giới triệu năm thu gọn qua 5 loại thực phẩm vừa bình dân, vừa thượng đẳng

Lịch sử thế giới triệu năm thu gọn qua 5 loại thực phẩm vừa bình dân, vừa thượng đẳng

30/11/2020 18:47

Lịch sử của thực phẩm là lịch sử phát triển của loài người. Thực phẩm đã định hình cảnh quan, văn hóa và chính trị của con người. Nhưng hệ thống lương thực hiện tại của chúng ta không bền vững và cần phải thay đổi. Dưới đây là 5 loại thực phẩm đã hình thành thế giới của chúng ta.

10 cách đại dịch Covid-19 sẽ định hình thế giới trong dài hạn

10 cách đại dịch Covid-19 sẽ định hình thế giới trong dài hạn

14/11/2020 08:08

"Trò chơi đổ lỗi" quanh đại dịch đã làm xói mòn quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Không chỉ có vậy, đại dịch làm dấy lên nỗi hoài nghi về toàn cầu hóa, đặc biệt là về chuỗi cung ứng.

New York Times: Việt Nam là 'phép màu châu Á' thế hệ mới, sau Nhật Bản, Hàn Quốc

New York Times: Việt Nam là 'phép màu châu Á' thế hệ mới, sau Nhật Bản, Hàn Quốc

13/10/2020 20:57

Theo New York Times, đã rất lâu mới lại xuất hiện một 'phép màu châu Á' như Việt Nam. Đáng chú ý, Việt Nam đang đi theo con đường tương tự như các quốc gia được mệnh danh là 'phép màu châu Á' trong quá khứ, nhưng ở một thời đại hoàn toàn mới.

The Straits Times: ASEAN cần nắm bắt nhanh cơ hội để "nổi" trong giai đoạn khủng hoảng

The Straits Times: ASEAN cần nắm bắt nhanh cơ hội để "nổi" trong giai đoạn khủng hoảng

02/09/2020 08:05

Tờ The Straits Times cho biết, để có thể tận dụng được những cơ hội từ việc thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, các quốc gia ASEAN cần phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế, vốn là vai trò trọng tâm đối với khu vực này.

Chuỗi cung ứng lạnh lên ngôi giữa đại dịch Covid-19, riêng thị trường tại Việt Nam dự đạt 1,8 tỷ USD vào năm 2021

Chuỗi cung ứng lạnh lên ngôi giữa đại dịch Covid-19, riêng thị trường tại Việt Nam dự đạt 1,8 tỷ USD vào năm 2021

26/08/2020 13:55

Theo đánh giá của Ken Research, thị trường chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam dự kiến sẽ đạt 1,8 tỷ USD vào năm 2021. Trong khi đó, con số năm 2019 theo ước tính của FiinGroup chỉ dừng lại ở 169 triệu USD.

Nikkei: ASEAN đang đối mặt với cuộc khủng hoảng không giống bất cứ khu vực nào trên thế giới

Nikkei: ASEAN đang đối mặt với cuộc khủng hoảng không giống bất cứ khu vực nào trên thế giới

21/08/2020 19:15

Các quốc gia Đông Nam Á đang nhanh chóng tìm cách khôi phục hoạt động kinh tế sau khi trải qua cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ vào quý II năm 2020. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định rằng "sức khoẻ" tài chính nhiều nước hiện nay vẫn tương đối "yếu".

Forbes: Foxconn dựa trên cơ sở nào để chọn Việt Nam, Indonesia và các điểm đến khác?

Forbes: Foxconn dựa trên cơ sở nào để chọn Việt Nam, Indonesia và các điểm đến khác?

16/08/2020 16:36

"Bất kể đó là Ấn Độ, Đông Nam Á hay châu Mỹ, nơi nào cũng sẽ có một hệ sinh thái sản xuất", Chủ tịch Foxconn, Young Liu nói với các nhà đầu tư trong một cuộc họp hội nghị tuần này.

Project Syndicate: Đa phương hoá sẽ thay thế toàn cầu hoá trở thành xu hướng của thế giới

Project Syndicate: Đa phương hoá sẽ thay thế toàn cầu hoá trở thành xu hướng của thế giới

21/06/2020 17:55

Những ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 đã góp phần làm lộ ra những lỗ hổng trong nền kinh tế mang tính siêu kết nối ở thời điểm hiện tại. Một làn sóng rút khỏi xu thế toàn cầu hóa là điều không thể tránh khỏi. Ở một mức độ nào đó, điều này có thể đem lại kết quả có lợi. Nhưng kịch bản mới tích cực đến đâu sẽ còn phụ thuộc vào các hoạt động đa phương mang tính toàn diện, sâu sắc và hiệu quả.

Chuyên gia The Economist Intelligence Unit: Mỹ đe dọa rút khỏi WTO, tình hình Trung Quốc phức tạp, đối thủ số 1 và nguy cơ hàng đầu của Việt Nam là gì?

Chuyên gia The Economist Intelligence Unit: Mỹ đe dọa rút khỏi WTO, tình hình Trung Quốc phức tạp, đối thủ số 1 và nguy cơ hàng đầu của Việt Nam là gì?

06/06/2020 07:38

Trao đổi với phóng viên Trí Thức Trẻ, ông John Marrett - Chuyên gia phân tích cấp cao về khu vực Đài Loan, Hong Kong và Việt Nam tại The Economist Intelligence Unit cho biết: "Tôi tin Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội. Đã có rất nhiều vốn FDI được rót vào để xây dựng các cơ sở sản xuất mới của các công ty đa quốc gia".

Ai được lợi trong một nền kinh tế "phi toàn cầu"?

Ai được lợi trong một nền kinh tế "phi toàn cầu"?

04/06/2020 15:16

Nền kinh tế thế giới sau đại dịch dường như đang dần "phi toàn cầu hóa". Phi toàn cầu hóa không chỉ khiến quá trình tăng trưởng trì trệ hơn mà còn làm thu nhập quốc dân giảm đáng kể - với tất cả các quốc gia - ngoại trừ các nền kinh tế lớn nhất và đa dạng nhất.

Thomas Friedman: Nước Mỹ đã phá vỡ thế giới như thế nào?

Thomas Friedman: Nước Mỹ đã phá vỡ thế giới như thế nào?

02/06/2020 20:08

Lòng tham và toàn cầu hóa đã khiến mọi thứ vỡ vụn.

Forbes: Tạm biệt toàn cầu hóa, xin chào nội địa hóa

Forbes: Tạm biệt toàn cầu hóa, xin chào nội địa hóa

28/05/2020 08:48

Có một điều mà các nhà cầm quyền Bắc Kinh nên thận trọng lúc này. Đó là việc Trung Quốc đang dần đánh mất vị thế của một đầu tàu trong chuỗi sản xuất toàn cầu. Và rất có thể, virus corona sẽ viết nên hồi kết của cuốn tiểu thuyết mang tên Hàng “Made in China”.

Ngành công nghiệp chuối đứng trước 'cơn bão' lớn không kém Covid-19

Ngành công nghiệp chuối đứng trước 'cơn bão' lớn không kém Covid-19

24/05/2020 09:27

Loại trái cây phổ biến nhất thế giới đang bị vùi dập bởi những "cơn bão" lớn. Nhưng cách mà nền công nghiệp này thích nghi với hoàn cảnh có thể mang lại những gợi ý quan trọng cho thời kỳ sau đại dịch.

Vĩnh biệt, toàn cầu hóa

Vĩnh biệt, toàn cầu hóa

15/05/2020 19:04

Dịch bệnh khiến hoạt động du lịch và nhập cư bị "chính trị hóa". Hơn nữa xu hướng hướng nội sẽ làm suy yếu đà hồi phục, càng khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn cũng như làm trầm trọng thêm sự bất ổn về địa chính trị.

Kịch bản nào cho kinh tế Việt Nam trong quý 2/2020?

Kịch bản nào cho kinh tế Việt Nam trong quý 2/2020?

01/05/2020 08:11

“Trước những tác động của dịch COVID-19 đến nền kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã có những biện pháp phù hợp để hỗ trợ nền kinh tế và quan trọng không kém, Chính phủ đã rất quyết đoán và hành động sớm”, Tiến sĩ John Walsh, Chủ nhiệm bộ môn Kinh doanh Quốc tế, khoa Kinh doanh và Quản trị, Đại học RMIT Việt Nam mở đầu cuộc chia sẻ với Tiền Phong về triển vọng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới như vậy.

Thương chiến và Covid-19 khép lại thời kỳ TQ là "công xưởng thế giới", Việt Nam đi đầu trong nhóm điểm đến mới

Thương chiến và Covid-19 khép lại thời kỳ TQ là "công xưởng thế giới", Việt Nam đi đầu trong nhóm điểm đến mới

26/04/2020 10:27

Vì chiến tranh thương mại, các công ty Mỹ đang rời Trung Quốc, và chắc chắn con số này sẽ còn tăng do đại dịch Covid-19.

Trở lên trên