Bí mật công ty gia đình
Chuyện “thiếu gia tỷ đô” đi làm bằng xe máy và những số 3 độc đáo của gia đình họ Đỗ
Sinh ra trong gia đình đã 3 đời làm kinh doanh nhưng “khoản thừa kế” quý nhất của người sáng lập Tập đoàn DOJI Đỗ Minh Phú là “nhận thức về giá trị của lao động” chứ không phải tài sản vật chất: 5 tuổi ông Phú đã làm việc trong hợp tác xã, 7 tuổi biết nấu cơm cho 32 người ăn….
Mittelstand và Chaebol: Hai mô hình công ty gia đình trái ngược đã làm nên hai cường quốc kinh tế hàng đầu châu Âu và châu Á ra sao?
Trẻ con ở Hàn có thể thuộc lòng tên các chaebol từ khi mới biết đọc, nhưng hiếm ai nhớ được tên của công ty sản xuất thức ăn cho cá cảnh, keo dính hay ốc vít tốt nhất thế giới - ở Đức.
CEO ô mai Hồng Lam: “Chúng tôi có thể chuyển giao giữa những thế hệ kỹ sư, cớ gì chuyển giao cho con lại khó khăn được”
“Nhiều người nghĩ rằng, kinh doanh là để kiếm tiền, để làm giàu cho gia đình. Nhưng tôi nói rất rõ ràng với các con, kinh doanh là việc tổ chức các nguồn lực của xã hội và gia đình để tạo nên những giá trị đạt được hoặc vượt qua các kỳ vọng của xã hội và người tiêu dùng. Nếu đuổi theo dòng tiền đơn thuần, các bạn ấy sẽ bị cạnh tranh rất kinh” – ông Nguyễn Hồng Lam chia sẻ.
“Cường Phò Mã” và câu chuyện nhà sáng lập truyền nghề “độc” cho con rể
Suốt 3 năm đầu không bán được hàng, Nguyễn Tiến Cường từng bị bạn bè bảo là hâm khi bỏ việc, bán sạch cổ phần tại một công ty phần mềm đang ăn nên làm ra để theo học nghề làm dép lốp của bố vợ.
Trần Ngọc Bích: Ở Tân Hiệp Phát, nhân viên được lên vị trí cao hơn là sự tự hào cho sếp!
Môi trường làm việc trong một công ty gia đình vừa được vinh danh là một trong những nơi làm việc tốt nhất châu Á có gì đặc biệt? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với chị Trần Ngọc Bích, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát.
Ông chủ doanh nghiệp Tiến Nông: Tại sao lại phải giao tài sản cho con nếu chúng không tiếp nối sự nghiệp gia đình?
Ông Nguyễn Hồng Phong, TGĐ CTCP Công nông nghiệp Tiến Nông là thế hệ lãnh đạo thứ 2 của doanh nghiệp được xem là một trong những đơn vị sản xuất phân bón NPK lớn nhất nước. Chuẩn bị cho lớp kế cận, ông Phong nói với Trí Thức Trẻ rằng đang đào tạo 5 “người ngoài” thay thế cho mình trong tương lai.
Phó TGĐ Deloitte Việt Nam: Doanh nghiệp gia đình muốn lớn mạnh cần có thêm người tài không phải thành viên trong nhà!
“Do đặc thù của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp gia đình có tuổi đời còn trẻ so với các doanh nghiệp gia đình trong khu vực và thế giới. Họ cũng đang đứng trước những quyết định quan trọng về chiến lược phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo hay chuyển giao thế hệ, ...”, ông Bùi Tuấn Minh, Phó TGĐ Phụ trách dịch vụ Doanh nghiệp Tư nhân của Deloitte Việt Nam, chia sẻ với báo Trí Thức Trẻ.
Thế khó của những đứa con sinh ra đã quá giàu
Ái nữ của Chủ tịch Tập đoàn Tân Hiệp Phát cho rằng truyền thông gia đình là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, F1 cần đặt mình vào vị trí của những đứa con sinh ra đã phải gánh trọng trách quá lớn.
Khó khăn trong quản trị doanh nghiệp gia đình: “Một cơ thể ba cái đầu, tay chân sao có thể làm việc được”
Sự chuyển giao giữa thế hệ F1 và F2 trong công ty gia đình luôn gặp không ít khó khăn do khác biệt thế hệ, xung đột quan điểm và sự phân vai giữa các thành viên trong gia đình. Công thức chung để thành công sẽ là gì?
Phó TGĐ Tân Hiệp Phát: Đôi khi phải công bằng đến mức người nhà sẽ bị xử nặng hơn người ngoài!
Một công ty gia đình sẽ vận hành như thế nào khi thành viên trong gia đình đó mắc lỗi, làm sao để trao quyền cho người bên ngoài và thúc đẩy họ làm việc trong công ty của mình…? Báo Trí thức trẻ đã có cuộc trao đổi với chị Trần Uyên Phương, Phó Tổng giám đốc Tân Hiệp Phát.